-Hình trang 18,19 SGK. -Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1 phút 4 phút 1 phút 12phút 18phút 1- Ổn định: 2-Bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
-Ta cần ăn nhiều loại thức ăn nào? -Ta cần ăn hạn chế loại thức ăn nào? GV nhận xét, ghi điểm
3-Bài mới:
Giới thiệu bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
*Hoạt động 1:Trò chơi “Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm”
* Mục tiêu:
HS lập ra danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành:
-Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử ra 1 bạn ghi vào giấy khổ to và 1bạn là đội trưởng.
GV bấm giờ, khi kết thúc sẽ treo bảng danh sách thức ăn lên. Tuyên bố đội thắng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật * Mục tiêu:
Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành:
-Dựa trên các thức ăn đã lập ở hoạt động trước, yêu cầu hs chỉ ra thức ăn nào chứa đạm động vật thức ăn nào chứa đạm thực vật?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Phát cho hs phiếu học tập (Kèm theo), yêu cầu hs làm việc nhóm để trả lời câu hỏi trên.
-Cho HS trình bày, HS khác nhận xét, tuyên dương
HS hát
- HS trả lời theo yêu cầu của Gv
Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
-Hai đội chơi: Lần lượt mỗi đội sẽ nói tên các thức ăn liên tiếp nhau,thư kí mỗi đội sẽ ghi lại. Đội nào nói lại món ăn của đội bạn hoặc nói chấm sẽ thua. Hai đội chơi trong thời gian 10 phút.
-Cả lớp theo dõi
HS chỉ ra thức ăn nào chứa đạm động vật thức ăn nào chứa đạm thực vật?
-Dựa trên thông tin trong phiếu học tập giải thích câu hỏi .
PHIẾU HỌC TẬP 1.Đọc các thông tin sau đây:
THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ THÚC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM
1.Thịt:Thịt có nhiều chất đạm quý không thay thế được ở tỉ lệ cân đối. Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Tuy nhiên, trong thịt lại có nhiều chất béo. Trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc này không nhanh chóng thải ra ngoàihoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể gây ngộ độc.
2.Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều đạm quý. Chất béo của cá không gây bệnh xơ vữa động mạch.
Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp 4 – Tuần 3
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀCÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I - MỤC TIÊU: I - MỤC TIÊU:
-Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)
BT1, BT2.
-Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3.
II.CHUẨN BỊ:Từ điển Tiếng Việt , Sách giáo khoa .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút 4 phút 1 phút 8 phút 10phút 12 phút 1-Ổn định: 2-Bài cũ: Từ ghép và từ láy
Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ và phân tích ?
Thế nào là từ láy? cho ví dụ và phân tích ? GV nhận xét, ghi điểm
3-Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: So sánh hai từ ghép sau đây: GV yêu cầu, hướng dẫn Bánh rán - Bánh trái
Từ ghép nào có nghĩa phân loại? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp?
GV phân tích :Nghĩa của từ ghép rộng hơn,khái quát hơn. Đó là nghĩa tổng hợp Giáo viên nêu một vài ví dụ :
Yêu quí : yêu mến + quí trọng . Thương mến, quyến luyến
Bài tập 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh đọc bảng phân loại từ ghép.
Giáo viên phát giấy cho học sinh làm việc. Giáo viên cho học sinh đọc kết quả và nhận xét.
Bài tập 3:HS làm bài vào vở
Giáo viên gợi ý : Trước tiên cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần, tiếng)
HS hát HS trả lời .
HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
Học sinh đọc yêu cầu và nội dung; thảo luận nhóm đôi, trả lời:
- bánh rán - bánh trái HS theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc bảng phân loại từ ghép.
- Học sinh thực hiện bài tập theo nhóm, trình bày:
Từ ghép có nghĩa
phân loại Từ ghép có nghĩa tổng hợp. Đường ray, xe
đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay
Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Học sinh làm bài vào vở :
a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lao
T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3phút
1 phút
Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
4-Củng cố:
Từ ghép có những loại nào ? cho ví dụ ? Từ láy có những loại nào ? cho ví dụ ? - GV GD HS có thói quen sử dụng từ ghép, từ láy trong viết văn phù hợp. 5.
Dặn dò
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực và tự trọng;
-GV nhận xét tiết học.
xao, lạt xạt.
c) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào, he hé.
HS lắng nghe
TIẾT 19: TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNGI - MỤC TIÊU: I - MỤC TIÊU:
-Nhận biết được tên gọi, hí hiệu, độ lớn của đề- ca- gam, héc-tô- gam;quan hệ giữa đề- ca gam, héc- tô-gam và gam.
-Biết chuyển đổ đơn vị đo khối lượng.
-Biết thực hiện phép tính với số đo số lượng.