Tiếng ồn phât sinh do câc hoạt động giao thông, hoạt động sinh hoạt của người dđn khu dđn cư. Câc biện phâp chống ồn được thực hiện như sau:
− Ban quản lý dđn cư sẽ thănh lập nội quy chung cho khu dđn cư, trong đó có một số nội quy qui định về tiếng ồn như: không gđy ồn trong câc giờ nghỉ; không tụ tập vui chơi văo đím khuya…
− Giâo dục ý thức người dđn câch sống văn minh đô thị. Tiếng ồn do hoạt động vận hănh trạm xử lý nước thải
− Bố trí trạm xử lý nước thải câch xa khu sinh hoạt của khu dđn cư.
− Thường xuyín kiểm tra bảo trì câc loại mây móc sử dụng cho công trình xử lý nước thải.
− Bố trí câc khđu vận hănh sao cho câc mây móc không hoạt động văo ban đím, trânh ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dđn.
c) Giảm thiểu tâc động môi trường nước
Khi khu dđn cư thương mại đi văo hoạt động, việc âp dụng câc biện phâp nhằm bảo vệ môi trường lă điều bắt buộc. Ở đđy, nước thải phât sinh chủ yếu lă do hoạt động sinh hoạt của người dđn phât sinh ra vă nước mưa chảy trăn bề mặt. Do đó câc biện phâp được thực hiện như sau:
Hệ thống thoât nước mưa
Mạng lưới thoât nước mưa được thiết kế lăm 2 lưu vực thoât nước chính tùy theo địa hình vă câc điều kiện thoât nước. Nước mưa trong khu qui họach được thu về câc hố ga đặt dọc theo câc vĩa hỉ của đường giao thông. Từ câc hố ga năy vă câc ống BTCT, nước mưa được dẫn về phía cuối khu đất vă được thoât ra đường Bình Đường 3 thông qua đường liín xê.
Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ nhă vệ sinh, hoạt động tắm rửa thì được dẫn thẳng ra trạm xử lý nước thải chung của khu dđn cư bằng hệ thống thoât nước trong nhă vă khu vực.
Nước thải sinh ra từ nhă hố xí sẽ được xử lý bằng câc bể tự hoại 3 ngăn nhằm loại bỏ câc chất hữu cơ vă giữ lại phần cặn với hiệu quả xử lý đạt khoảng 40 – 50%. Cấu tạo bể tự hoại như hình 4.1, bể tự hoại được bố trí tại câc cụm vệ sinh của từng công trình.
Bể tự hoại có dạng hình chữ nhật. Nước thải được đưa xuống bể vă câc chất lơ lửng dần dần lắng xuống đây bể. Qua thời gian 3, 6, 12 thâng cặn lắng sẽ được phđn hủy yếm khí trong ngăn yếm khí. Sau đó, nước thải qua ngăn lắng, ngăn lọc để loại bỏ hoăn toăn câc chất lơ lửng vă thoât ra ngoăi cống chung của khu vực. Trong mỗi bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quâ trình lín men kỵ khí. Phần bùn lắng sẽ được hút định kỳ.
Ưu điểm của bể tự hoại lă có cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dăng vă hiệu quả xử lý tương đối cao.
Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại được dẫn về trạm xử lý tập trung được. Hệ thống xử lý tập trung được mô tả như hình 4.2
Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
Mô tả công nghệ Hoăn lưu bùn Tâch nước Bể sinh học hiếu khí Khử trùng bằng clo Bể lắng Thùng chứa dầu mỡ Nước thải Mây ĩp bùn Bể tâch dầu mỡ Bể điều hoă thổi khí Bể chứa bùn Cấp khí Song chắn râc Bể lắng cât Bón cđy Sđn phơi cât Công ty thu gom Công ty thu gom Công ty thu gom Hệ thống thoât nước
Nước thải từ bể tự hoại của từng khu dẫn văo bể điều hoă. Bể điều hoă có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng vă điều chỉnh pH tối ưu, sau đó bơm văo bể thổi khí (Aerotank).
Trong bể thổi khí, nước thải được cung cấp khí vă khuấy trộn liín tục với bùn vi sinh, chất hữu cơ được vi sinh vật hấp thụ ở bề mặt vă bắt đầu quâ trình phđn hủy tạo ra CO2 vă tế băo vi sinh vật mới. Theo kết quả thí nghiệm thời gian lưu nước trong bể từ 4 - 8 giờ thì khả năng phđn hủy chất hữu cơ (COD) từ 85- 90%, với BOD đầu văo khoảng 150mg/l thì sau khi qua công trình năy hăm lượng BOD giảm còn từ 15mg/l – 25mg/l. Sau quâ trình phđn huỷ chất hũu cơ, lượng bùn vi sinh được tâch ra khỏi dòng nước thải bằng bể lắng. Một phần bùn từ bể lắng được tuần hoăn về cho bể thổi khí, phần còn lại được thu gom bằng hệ thống thu bùn dẫn văo bể chứa bùn. Toăn bộ lượng bùn dư được xử lý ổn định thănh phần bằng bể xử lý bùn sau đó đổ bỏ tại bêi râc (theo xe thu râc) sư dụng cho việc bón cđy.
Nước thải sau đó được dẫn qua bể khử trùng, hệ thống khử trùng lă thiết bị thiết bị xử lý bật cao nhằm tiíu diệt hoăn vi sinh gđy hại trước khi thải ra môi trường. Nước thải sau xử lý đạt tiíu chuẩn, TCVN 6772-2000, mức III vă được thải ra hệ thống thoât nước bín ngoăi qua đường ống thoât nước Bình Đường 3 vă chảy qua kính Gò Dưa sau ĩ nhập văo sơngđ sông Săi Gòn.
Nước thải từ bể chứa dầu mỡ được xử lý bằng câch ký hợp đồng với câc công ty xử lý chất thải nguy hại để thu gom về xử lý.
Trong trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố, nước thải được lưu trữ trong bể chứa nước dự phòng, đặt tại cụm xử lý để trânh trường hợp nước thải trăn ra ngoăi khu vực xung quanh.
d) Biện phâp quản lý chất thải rắn
Với mục đích bảo vệ môi trường, tạo điều kiện nđng cao hiệu quả cho câc quâ trình xử lý của hệ thống thu gom chất thải rắn. Chất thải rắn sinh hoạt phât sinh tại khu dđn cư sẽ được phđn thănh 2 loại: chất thải có khả năng tâi chế vă chất thải không có khả năng tâi chế.
Chất thải rắn sinh hoạt phât sinh tại khu dđn cư với khối lượng khoảng 280 kg/ngăy. Theo bâo câo “Phđn Loại Chất Thải Rắn Tại Nguồn”, chất thải rắn thực phẩm thường chiếm khoảng 80% (tương đương 224 kg/ngăy), vă câc phần còn lại như: giấy văn phòng, vỏ hộp sữa, nước giải khât, túi nilon…chiếm 20% (tương đương 56 kg/ngăy). Lượng râc thải năy sau khi được phđn loại tại nguồn sẽ được thu gom cho câc đơn vị thu mua phế liệu.
Mỗi hộ gia đình sẽ được trang bị hai thùng râc, một thùng đựng râc thực phẩm, một thùng đựng râc còn lại.
Dọc hănh lang của khu dđn cư được bố trí câc thùng râc quy định đối với từng loại râc thu gom trong mỗi hộ dđn.
Tại mỗi khu vực đặt 2 thùng (thùng mău xanh vă mău văng). Thùng mău xang chứa chất thải thực phẩm, thùng mău văng chứa câc loại chất thải khâc. Trong đó:
thùng 20 lít được bố trí trong câc hộ gia đình. Thùng 120 lít bố trí tại khu vực hănh lang khu dđn cư.
Số thùng phải đầu tư được trình băy ước tính trong Bảng 4.1.
Bảng 4.1 Ước tính số thùng râc phải đầu tư
Loại chất thải rắn sinh hoạt Khối lượng (kg/ngăy) Khối lượng riíng (kg/l) Thùng 120lít Thùng 20l Chất thải thực phẩm 224 0,3 7 90 Chất thải còn lại 56 0,146 4 90
Câc loại chất thải rắn năy sẽ được thu gom hăng ngăy vă lưu trữ tại khu vực tập trung chất thải rắn của nhă mây. Toăn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt sẽ thu gom vă vận chuyển về bêi chôn lấp theo định kỳ 1 ngăy/lần.
4.2 ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Biện phâp phòng chống chây nổ
Trong quâ trình xđy dựng dự ân, chủ đầu tư phải chú trọng đến việc xđy dựng câc biện phâp phòng chây chữa chây như:
− Thiết kế xđy dựng câc khoảng câch an toăn PCCC, lối thoât hiểm, lắp đặt hệ thống điện… sẽ được thực hiện theo đúng TCVN 2622 – 1995 vă tiíu chuẩn 11 TCVN 18 – 14 do chính phủ Việt Nam quy định về công tâc PCCC.
− Dọc hănh lang nội bộ được trang bị vòi chữa chây vă hệ thống cấp nước chữa chây, tổ dđn phố khu vực thănh lập đội phòng chây chữa chây (PCCC) nhằm ứng phó kịp thời khi có sự cố xảy ra. Đội PCCC phải thường xuyín được huấn luyện vă diễn tập theo sự hướng dẫn của cơ quan ban ngănh.
− Cung cấp câc số điện thoại cần thiết khi có tình huống hỏa hoạn xảy ra. Phòng chây câc thiết bị điện
− Câc thiết bị điện được tính toân dđy dẫn có tiết diện hợp lý với cường độ dòng, có thiết bị bảo vệ quâ tải.
− Câc Moteur điện đều có hộp che chắn bảo vệ.
CHƯƠNG 5: