Lập trình Xử lý tín hiệu số theo phơng pháp Fht trên hệ vi xử lý vectơ MC
3.2.3 Phân loại các hệ thống giấu thông tin trong dữ liệu số
Giấu thông tin có thể đợc chia làm hai hớng lớn là watermarking và steganography. Nếu nh watermarking (thủy vân số) quan tâm nhiều đến ứng dụng giấu các mẩu tin ngắn nhng đòi hỏi độ bền vững lớn của thông tin cần giấu (trớc các biến đổi thông thờng của tệp dữ liệu môi trờng) thì
steganography lại quan tâm tới ứng dụng che giấu các bản tin đòi hỏi độ bí mật và dung lợng càng lớn càng tốt. Đối với từng hớng lớn này, có thể tiếp tục phân loại theo các tiêu chí khác.
Các sơ đồ trong hình 3.2 sau đây thể hiện các quá trình nhúng và tách thông tin giấu một cách tổng quát nhất. ở hình 3.2a, bộ nhúng thông tin giấu sẽ thực hiện hàm nhúng Ek với các đầu vào là dữ liệu chủ c0, thông tin cần dấu và một khóa k (bí mật hay công khai) để thu đợc cw là dữ liệu đã mang thông tin cần giấu:
( 0, )
k w
E c w =c
(a)
(b)
và quá trình tách thông tin giấu (b)
Tại phía thu (hình 3.2b), tập hợp gồm dữ liệu thu đợc cw (cwcó thể sai khác so với cw do các tác động của kênh truyền), khóa k giống nh ở phía phát, dữ liệu chủ c0 và thông tin giấu w tạo thành tập hợp tối đa các thông số đầu vào cho bộ tách thông tin giấu để thực hiện tách thông tin đã đợc giấu theo hàm tách Dk:
( , , ,0 )
k w
D c c k w =w
Đây là trờng hợp tập các dữ liệu đầu vào đầy đủ nhất. Tuy nhiên, tùy theo hệ thống giấu tin cụ thể mà một số thành phần có thể không nhất thiết phải có mặt. Các hệ thông giấu tin khác nhau có các thông số đầu vào của hàm Dk khác nhau. Khi đó, trong biểu thức của Dk sẽ không nhất thiết phải có mặt đầy đủ 4 thông số đầu vào nh trên. Sau đây ta sẽ đề cập một số ph- ơng pháp phân loại các hệ thống giấu thông tin trong dữ liệu số.
Theo đặc tính quá trình tách thông tin giấu, các hệ thống giấu tin có thể chia làm ba loại sau: không mù (non-blind), bán mù (semi-blind) và mù (blind). Trong hệ thống giấu tin non-blind, hàm tách sử dụng các đầu vào là
c0, cw, thông tin giấu w cùng với hàm so sánh c w wτ( , ) thực hiện so sánh w
với w để đa ra quyết định đã có thông tin giấu hay không. Kiểu này đợc ứng dụng trong các trờng hợp xác thực một đối tợng có chứa thông tin mật xác định nào đó hay không. Trong hệ thông giấu tin semi-blind, hàm tách sử dụng hai đầu vào là c0 và cw mà không sử dụng w. Kiểu này đợc sử dụng trong các trờng hợp muốn lấy thông tin về thông điêp mật đã đợc nhúng. Còn trong hệ thống giấu tin blind, hàm tách chỉ sử dụng thông tin đã đợc nhúng thu đợc cw mà không cần c0 cũng nh w. Đây là trờng hợp thờng gặp trong thực tế.
Theo kiểu khóa đợc sử dụng, các hệ thống giấu tin đợc chia làm hai loại: kiểu công cộng (sử dụng khóa công khai) và kiểu bí mật (sử dụng khóa riêng).
Nếu dựa theo ảnh hởng các tác động từ bên ngoài có thể chia thành hai loại, một loại bền vững với các tác động sao chép trái phép và loại thứ hai lại có tính chất hoàn toàn đối lập: dễ bị phá hủy trớc các tác động trên.
Cũng có thể chia các hệ thống giấu tin theo đặc tính nhìn thấy, một loại cần đợc che giấu để chỉ có một số ngời tiếp xúc với nó có thể thấy đợc
thông tin (kiểu vô hình); loại thứ hai thì ngợc lại, cần đợc mọi ngời nhìn thấy (kiểu hữu hình).