- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định kiểm tra
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
* Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì? - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ: + Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
Ví dụ 2:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? + Tính số HS tham gia môn Bơi?
2.3. Thực hành đọc, phân tích và xử lí sốliệu trên biểu đồ hình quạt: liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu YC của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện. + Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách. + Tỉ số % HS tham gia các môn TT… + Có 12,5% HS tham gia môn Bơi. + 32 Hs.
+ Số HS tham gia môn Bơi là: 32 × 12,5 : 100 = 4 (HS) - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng. Bài giải: Số HS thích màu xanh là: 120 × 40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ là: 120 × 25 : 100 = 30 (HS) Số HS thích màu tím là: 120 × 15 : 100 = 18 (HS) Số HS thích màu trắng là:
3. Củng cố dặn dò
- Biểu đồ có tác dụng gì?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
120 × 20 : 100 = 24 (HS)- Nêu - Nêu
Khoa học NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích môn học, thích tìm hiểu về khoa học, biết vận dụng điều bổ ích vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành; quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định kiểm tra
+ Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm.
1 - 2 HS trả lời và nêu VD
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Ghi bảng.
2.2. Hoạt động 1: Thí nghiệm
Cách tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7 và thảo luận:
+ Hiện tượng quan sát được là gì? + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận :
- GV cho HS nêu lại kết luận.
2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
+ HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
+ GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và
- HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV.
+ Chiếc cặp sách được nâng lên cao, ngọn nến cháy và toả nhiệt, động cơ ô tô quay đèn sáng…
+ Nhờ vật được cung cấp năng lượng.
- Ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi ,hoạt động.
HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ:
Hoạt động Nguồn năng
lượng Người nông dân cày,
cấy,…
Các bạn học sinh đá bóng, học bài,… Chim đang bay Máy cày
Thức ăn Thức ăn Thức ăn Xăng
nguồn năng lượng. Ví dụ:
* Để có nguồn năng lượng sạch chúng ta cần làm gì?
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc phần bạn cần biết. Hs học bài, chuẩn bị bài sau.
- Giữ gìn vệ sinh nguồn năng lượng: thức ăn, nước uống. . .