Nhưng (hoặc mà) c) hay

Một phần của tài liệu Giao an tuan 20 - lop 5 (Trang 26)

II. Đồ dùng dạy học

b)nhưng (hoặc mà) c) hay

c) hay

Toán

LUYỆN TẬP CHUNGI. Mục tiêu I. Mục tiêu

- HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng nhóm, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định kiểm tra

- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn

- Nhận xét, ghi điểm

2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập

Bài tập 1

- Gọi HS nêu YC bài tập

- GV hướng dẫn HS cách làm: Tính tổng chu vi 2 hình tròn.

- Gọi 1 HS lên bảng làm BT. - Cả lớp và GV nhận xét.

Bài tập 2

- Gọi HS nêu YC bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn lớn.

+ Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé… - Cả lớp và GV nhận xét.

Bài tập 3

- Gọi HS nêu YC bài tập

- Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét.

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. *Bài giải:

Độ dài của sợi dây thép là:

7 × 2 ×3,14 + 10 ×2 ×3,14 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. *Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 × 2 × 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 × 2 × 3,14 = 376,8 (cm)

Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm. - 1 HS đọc bài tập. - Một số HS nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. *Bài giải:

3. Củng cố dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu cách tính diện tích hình tròn khi biết đường kính.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Chiều dài hình chữ nhật là: 7 × 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 ×10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 × 7 × 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là:

140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2.

Địa lí

CHÂU Á (tiếp theo) I. Mục tiêu

- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu a và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á.

- Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ tự nhiên châu Á. - Bản đồ các nước châu Á.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định kiểm tra

- Châu á giáp với các châu lục nào? - Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu á? - Nhận xét, ghi điểm

2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu tiết học.

2.2. Cư dân châu Á

(Làm việc cả lớp)

- Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh + Dân số Châu Á với dân số các châu lục khác.

+ Dân số châu Á với châu Mĩ. + HS trình bày kết quả so sánh. + Cả lớp và GV nhận xét.

- Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3

+ Người dân châu Á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?

+ Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.

- GV bổ sung và kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.

2.3. Hoạt động kinh tế

(Làm việc CN, làm việc theo nhóm)

- B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải. - B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,… - B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5. - Thực hiện - HS so sánh. - HS trình bày kết quả so sánh. + Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.

+ Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trắng…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm trình bày. - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.

+ Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á?

- B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.

- GV kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp , nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô...

- Lắng nghe

(Làm việc cả lớp)

- B1:Cho HS QS hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18. + GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA.

+ ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?

* Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - B2: Nêu địa hình của ĐNA

- B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.

- GV nhận xét. Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa , nóng ẩm . Người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.

3. Củng cố dặn dò

Một phần của tài liệu Giao an tuan 20 - lop 5 (Trang 26)