Kết cấu trong Truyện cổ Andersen

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong Truyện cổ Andersen (Trang 85)

5. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Kết cấu trong Truyện cổ Andersen

3.2.2.1. Kết cấu chương hồi

Tỡm hiểu Truyện cổ Andersen ta cũn thấy một đặc điểm đỏng lưu ý nữa trong nghệ thuật kết cấu đú là nếu như trong truyện cổ dõn gian việc phõn chia chương mục khụng được chỳ trọng thỡ mỗi truyện của Andersen thường cú dung lượng khỏ lớn với khối lượng nhõn vật khỏ nhiều, cốt truyện

cú nhiều tỡnh tiết khỏ phức tạp. Phần lớn cỏc truyện của ụng gồm nhiều chương, nhiều phần giống với lối kết cấu chương hồi trong cỏc truyện ngắn

hiện đại. Chẳng hạn như trong Nữ thần Băng giỏ. Đõy là một truyện khỏ dài

hơi với độ dài 63 trang, bao gồm 15 chương nhỏ : Chương I : Em bộ Ruyđy; Chương II : Chuyến đi sang quờ hương mới; Chương III : ễng chỳ; Chương IV : Nàng Babet; Chương V : Trở về; Chương VI : Đến thăm cối xay; Chương VII : Tổ chim ưng; Chương VIII : Tin tức mới do chỳ mốo phũng khỏch kể lại; Chương IX : Nữ thần Băng giỏ; Chương X : Bà mẹ đỡ đầu; Chương XI : Người anh họ; Chương XII : Những õm thần; Chương XIII : Tại nhà ụng chủ cối xay; Chương XIV : Những yờu quỏi ban đờm; Chương XV : Kết.

Việc phõn chia chương mục khiến cho bố cục của truyện rất rừ ràng. Cỏc phần, cỏc chương, đoạn tương ứng với từng giai đoạn với những biến cố trong cuộc đời của nhõn vật chớnh - cậu bộ Ruyđy từ lỳc nhỏ cho đến khi trưởng thành và kết thỳc cuộc đời.

Bà Chỳa Tuyết cũng là một tỏc phẩm khỏ dài hơi của Andersen, bao gồm 38 trang. Nội dung trong truyện được bố cục thành bảy truyện nhỏ nối tiếp nhau trong suốt hành trỡnh đi tỡm bạn của cụ bộ Giecđa : Truyện thứ nhất : Tấm gương và những mảnh gương vỡ; Truyện thứ hai : Hai em bộ; Truyện thứ ba: Vườn nhà bà biết làm phộp lạ; Truyện thứ tư : Hoàng tử và cụng chỳa; Truyện thứ năm : Con gỏi quõn cướp đường; Truyện thứ sỏu : Bà lóo xứ Lapụni và bà lóo người Phần Lan; Truyện thứ bảy : Việc xảy ra trong lõu đài Bà Chỳa Tuyết và việc tiếp nối.

Bờn cạnh những truyện với dung lượng dài thỡ những truyện cú dung

lượng ngắn Andersen cũng xõy dựng theo lối kết cấu chương hồi. Tiờu biểu

Một chuyện đau lũng. Mặc dự chỉ cú độ dài 3 trang song bố cục của truyện cũng được chia làm 3 phần và ngay từ đầu truyện tỏc giả đó giới thiệu

ngay : “Cõu chuyện này gồm cú hai phần. Phần đầu cú thể lặng lẽ lướt qua khụng cú gỡ vướng mắc. Tuy nhiờn cũng cứ xin kể vỡ nú giới thiệu một phần nào cỏc nhõn vật” [12, tr. 105]. Như vậy là dự khụng dài song cũng khụng thể khụng cú hai phần và khụng thể bỏ qua phần đầu vỡ nú đúng vai trũ giới thiệu cỏc nhõn vật.

Ngoài ra, cũn cú nhiều truyện được xõy dựng theo lối kết cấu chương hồi hiện đại này như : Thần Ru ngủ, Con trai người gỏc cổng, Đụi giày hạnh phỳc… Việc phõn chia chương đoạn cú tỏc dụng nhất định trong việc xõy dựng đời sống tõm lớ, gúp phần tạo nờn sự kết hợp thống nhất giữa nội dung tư tưởng và hỡnh thức thể hiện, đặc biệt nú tạo nờn kết cấu đa tuyến cho mỗi truyện. Andersen đó tiếp thu thành tựu của nền văn học cũng như của cỏc nhà văn đương thời và bằng sự sỏng tạo riờng của mỡnh tạo nờn những thiờn truyện hấp dẫn.

3.2.2.2. Kết cấu khụng gian và thời gian

Nghiờn cứu kết cấu của một tỏc phẩm thỡ khụng gian và thời gian là một vấn đề khỏ quan trọng. Khụng gian là “hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú” [30, tr. 160]. Khụng gian cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm văn học, cỏc ngụn ngữ tượng trưng, đồng thời nú cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sõu cảm thụ của tỏc giả hay của một giai đoạn văn học. Nghiờn cứu khụng gian trong Truyện cổ Andersen người đọc sẽ thấy cú nhiều điểm mới mẻ.

Trong truyện cổ dõn gian truyền thống thỡ khụng gian hiện lờn qua mỗi cõu chuyện thường là những khụng gian phiếm định, trừu tượng, ước lệ. Khụng gian thường được nhắc đến một cỏch rất chung chung, ớt khi xuất hiện một địa danh cụ thể nào đú. Những cụm từ chỉ khụng gian được sử

dụng chủ yếu là : “một vựng nọ”, “một làng nọ”, “một nhà nọ”, “một nhà kia”, “ở một làng kia”…

Với Truyện cổ Andersen, nhà văn đó tiếp thu truyền thống trong truyện cổ dõn gian một cỏch sỏng tạo. Bờn cạnh những cõu chuyện núi đến khụng gian ước lệ, rất nhiều truyện của Andersen núi đến một khụng gian cú thật, xỏc định và rất cụ thể. Trong mỗi cõu chuyện, nhà văn thường miờu tả khụng gian, nơi sắp xảy ra cõu chuyện mỡnh sẽ kể một cỏch rất kĩ, làm nền

cho cõu chuyện. Chẳng hạn như trong truyện Đụi giày hạnh phỳc, tỏc giả đó

mở đầu cõu chuyện với địa danh khỏ cụ thể : “Cõu chuyện xảy ra trong một toà nhà, cạnh Hoàng trường mới, phố Đụng, thành Cụpenhagiơ” [12, tr. 314]. Hay trong truyện Vanđoma Đa và cỏc nàng con gỏi tỏc giả đó mượn lời ngọn giú và kể : “Bờn bờ sụng Ben cú một toà lõu đài cổ (…) Đú là lõu đài Bụrơby hiện đang cũn (…) Một buổi sỏng thỏng năm ta ở phớa tõy thổi về, sau khi đó thổi giạt nhiều tàu bố vào bờ bỏn đảo Giuytlăng (…) Ta thổi qua Fiụni, rồi ào ào vượt qua sụng Ben. Tới khu rừng dẻ gai, gần lõu đài Bụrơby, trờn bờ Xờlăng…” [12, tr. 487-488]. Hoặc trong truyện Bờn gốc liễu nhà văn đó miờu tả khụng gian với những cụm từ rất cụ thể : “Đất đai quanh thị trấn Kgiụờgiờ trờn đảo Xilen rất là trơ trụi. Thị trấn này ở trờn bờ biển” [12, tr. 181]. Tỏc giả đó núi rừ nơi sắp xảy ra cõu chuyện mà mỡnh đang kể là một thị trấn ở trờn bờ biển tờn là Kgiụờgiờ chứ khụng phải bất kỡ một địa danh phiếm chỉ nào khỏc. Andersen cũng đó đưa người đọc đến với đất nước Thuỵ Sĩ, đất nước của những ngọn nỳi phủ tuyết trắng trong truyện

Nữ thần Băng giỏ : “Cỏc bạn đọc thõn mến, tụi đưa cỏc bạn sang đất nước Thuỵ Sĩ (…) cú hai con sụng băng đúng đầy những khe vực lớn dưới chõn hai ngọn Sơrờchoúc và Vette-choúc gần thị trấn Gơrinđenvan” [12, tr. 28]. Đú là một khụng gian cụ thể, trờn đất nước Thuỵ Sĩ chứ khụng phải là một khụng gian hư ảo nào đú.

Khụng gian hiện lờn trong mỗi thiờn truyện của Andersen đều rất cụ thể, nú cú tỏc dụng làm nền cho cõu chuyện sắp xảy ra và tăng thờm tớnh xỏc thực cho cõu chuyện, gõy được một lũng tin rất lớn ở độc giả. Những địa danh ấy là kết quả của những cuộc hành trỡnh qua rất nhiều đất nước trong suốt cuộc đời đầy những chuyến đi của Andersen. Đưa khụng gian cụ thể, xỏc định vào trong tỏc phẩm Andersen đó khiến những cõu chuyện cổ của mỡnh gần hơn với truyện ngắn thế kỉ XIX. Đú cũng chớnh là điểm sỏng tạo của nhà văn xứ Odense.

Khụng chỉ là những địa danh cụ thể, khụng gian tự nhiờn cũn xuất

hiện nhiều trong Truyện cổ Andersenxuất phỏt từ cỏi nhỡn thi vị, nhạy cảm,

tinh tế trước những biến đổi vi diệu của cuộc sống bởi lẽ với Andersen “khụng cú truyện kể nào hay hơn những điều do chớnh cuộc sống tạo ra”.

Thiờn nhiờn phủ kớn những trang văn đầy chất thơ của Andersen. Những bói

cỏ, những đỉnh nỳi phủ đầy tuyết trắng, những ngọn đồi nở đầy hoa thạch thảo, những con sụng, những bói cỏ, cả những bói đầm lầy, những động vật và cụn trựng bộ nhỏ… thế giới thiờn nhiờn đi vào những trang văn của Andersen và cất tiếng núi cứ tự nhiờn như cuộc sống bờn ngoài vốn cú của nú. Andersen cũng đó từng núi rằng ụng dễ viết truyện cổ tớch nhất là vào khi được ở một mỡnh với thiờn nhiờn, được lắng nghe “giọng núi của thiờn nhiờn”. Trong mỗi trang văn của mỡnh, Andersen đó dụng cụng dành nhiều những dũng văn dành để viết về thiờn nhiờn, cảnh vật, những mảnh đất ụng đó từng đặt chõn đến và đi qua trong suốt cuộc đời đầy những hành trỡnh của mỡnh : “Mõy luụn luụn tụ lại trờn cỏc ngọn nỳi thành một màn hơi bao la, cũn mặt trời thỡ chiếu xuống thung lũng làm cho cỏ cõy rực rỡ như một bức tranh lụa đặt trước đốn. Cũn phớa ở trờn cao, nước thỡ thầm, khẽ rúc rỏch và trườn theo cỏc tảng đỏ, trải ra thành những dải bạc” [12, tr. 28]; hoặc những cảnh đẹp rất nờn thơ : “Con sụng Guđơna xinh đẹp và trong vắt chảy qua

miền Bắc bỏn đảo Jutland, chạy dọc theo một cỏnh rừng bỏt ngỏt, rải sõu vào hậu phương. Đất nhụ lờn hỡnh lưng lừa nom như một bờ luỹ xuyờn qua rừng…” [12, tr. 91].

Nếu như khụng gian là nền của nội dung, cốt truyện thỡ thời gian lại là điểm tựa và cũng là “người dẫn dắt” để cõu chuyện hỡnh thành và phỏt triển. Thời gian là yếu tố quan trọng trong một tỏc phẩm văn học. “Sự miờu tả, trần thuật trong văn học nghệ thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn nhất định trong thời gian” [30, tr. 322]. Khụng phải là kiểu thời gian cú tớnh vĩnh cửu, đứng ngoài thời gian như thần thoại, thời gian trong truyện cổ tớch là thời gian gắn liền với chuỗi biến cố cốt truyện. Thời gian cốt truyện trong truyện cổ tớch thường được diễn biến theo một mạch thẳng, cỏc sự kiện được trỡnh bày một cỏch tuần tự, lần lượt nối tiếp nhau trong sự kộo dài của thời gian hiện tại.

Trở lại với Truyện cổ Andersen, ta thấy nhà văn đó tiếp thu từ truyện cổ dõn gian một cỏch cú chọn lọc và đưa thờm nhiều sỏng tạo của riờng mỡnh. Vẫn là những cõu chuyện diễn biến theo thời gian trật tuyến tớnh, theo một mạch thẳng như trong truyện cổ tớch truyền thống song Andersen đó đưa thờm vào những tuyến phụ phong phỳ hơn và khỏ phức tạp cú tỏc dụng hỗ

trợ cho tuyến chớnh, điều mà truyện cổ tớch thụng thường gần như khụng cú.

Truyện Bờn gốc liễu đó thể hiện được điều này. Ở đõy, tuyến chớnh được kể theo thời gian lần lượt từ lỳc Knỳt và Gian cũn nhỏ, chơi đựa bờn gốc liễu cho đến khi trưởng thành, Gian thành cụng trờn con đường ca hỏt, Knỳt trở thành một người thợ lành nghề. Knỳt càng ngày càng yờu Gian sõu sắc, chàng lờn thành phố làm việc và tỏ tỡnh với Gian, nhưng bị nàng từ chối, Knỳt rất đau khổ, Gian đó lờn đường sang Phỏp, Knỳt cũng bắt đầu những chuyến đi của mỡnh và gặp lại Gian tại Milanụ. Một lần nữa chàng lại bị thất vọng. Và cuối cựng chàng chết bờn một gốc liễu. Xung quanh tuyến chớnh ấy

và hỗ trợ cho tuyến này là một tuyến phụ cũng được kể với thời gian tuần tự đú là hành trỡnh của Knỳt đi từ đất nước này sang đất nước khỏc như để chạy trốn nỗi cụ đơn, tuyệt vọng của một tỡnh yờu khụng thành và cũng là chạy trốn chớnh mỡnh. Andersen vẫn giữ được logic của cốt truyện vỡ chớnh từ những chuyến đi xa quờ hương ấy mà Knỳt đó gặp lại Gian trờn đất khỏch quờ người.

Một điều đỏng lưu ý về thước đo thời gian trong Truyện cổ Andersen

đú là tỏc giả miờu tả cỏc nhõn vật với độ tuổi cụ thể, điều mà cỏc truyện cổ

tớch truyền thống khụng hề cú : Nàng tiờn cỏ mười lăm tuổi, hoàng tử mười

sỏu tuổi (Nàng tiờn cỏ); “Gian sẽ ngạc nhiờn và vui mừng biết mấy! Năm nay nàng đó mười bảy và chàng mười chớn” (Bờn gốc liễu).

Nếu như thời gian trong truyện cổ tớch là thời gian được diễn biến theo tuần tự, việc gỡ xảy ra trước kể trước, việc gỡ xảy ra sau kể sau, khụng cú sự hồi tưởng như trong truyện ngắn hiện đại thỡ Truyện cổ Andersen đó cú sự đồng hiện giữa thời gian quỏ khứ và thời gian hiện tại – một trong những

cỏch tõn đỏng kể của Andersen. Tiờu biểu cho thủ phỏp này là truyện Mụ ấy

hư hỏng. Chị thợ giặt trước khi từ gió cừi đời đó hồi tưởng và kể lại cho người bạn nghe về những ngày thỏng tươi đẹp của mỡnh trong quỏ khứ, về tỡnh yờu rất đẹp nhưng khụng thành của mỡnh. Andersen cú lẽ đó đặt nhiều tỡnh cảm lắm vào những dũng hồi tưởng ấy. Chớnh sự đồng hiện giữa quỏ khứ và hiện tại này đó giỳp người đọc hiểu được tõm hồn và phẩm chất đỏng quý của chị - con người bị gọi là “hư hỏng” ấy lại cú một tõm hồn đẹp đẽ biết bao!

Những dụng cụng nghệ thuật của Andersen khi sử dụng thủ phỏp đồng hiện giữa quỏ khứ và hiện tại đó cho thấy sự sỏng tạo, cỏch tõn của nhà văn. Điều đú làm nờn tớnh bỏc học của Truyện cổ Andersen và đưa những cõu chuyện cổ ấy đến gần hơn với truyện ngắn hiện đại.

Với nghệ thuật kết cấu chặt chẽ mang đậm dấu ấn cỏ tớnh sỏng tạo của riờng mỡnh, Andersen đó thể hiện thành cụng nội dung, chủ đề mang đậm tớnh triết lớ và tư tưởng nhõn văn sõu sắc trong mỗi cõu chuyện vừa thấm đẫm chất thơ huyền thoại của thế giới cổ tớch diệu kỳ vừa chứa đựng những giỏ trị hiện thực sõu sắc. Mỗi cõu chuyện cổ của Andersen giống như một bài thơ trữ tỡnh duyờn dỏng. Với những nội dung tư tưởng sõu sắc được thể hiện bằng những cốt truyện độc đỏo ẩn dưới một nghệ thuật kết cấu bậc thầy,

Truyện cổ Andersen thực sự là một cụng trỡnh kiến trỳc ngụn từ tuyệt vời và sẽ mói đi vào lũng người đọc với sức sống bất diệt muụn đời.

3.2.2.3. Kết cấu thể hiện ở cỏch mở đầu và kết thỳc

Truyền thống văn hoỏ cũng như văn học dõn gian của xứ sở Bắc Âu núi chung và đất nước Đan Mạch núi riờng đó trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho Andersen. ễng vua của cỏc cõu chuyện cổ tớch này đó tiếp thu vốn tinh hoa của cỏc cõu chuyện cổ dõn gian một cỏch cú chọn lọc đồng thời cũng thể hiện được sự sỏng tạo riờng của mỡnh trong từng cỏch mở đầu và kết thỳc mỗi thiờn truyện.

Nếu như truyện cổ tớch dõn gian thường được bắt đầu bằng những từ hoặc những cụm từ chỉ thời gian khụng xỏc định như “Ngày xưa…”, “Ngày xửa, ngày xưa…” mang đậm tớnh ước lệ gợi một khụng khớ xa xụi, huyền hồ, hư ảo, mở ra một thế giới thần tiờn (Thuở ấu thơ cú ai trong chỳng ta lại khụng chỡm vào giấc ngủ bỡnh yờn với giọng kể “ngày xửa, ngày xưa…” hiền từ của bà, của mẹ?); thỡ Andersen, người nghệ sĩ chơi vĩ cầm bằng Đan ngữ ấy lại ngõn lờn những nốt nhạc đầu tiờn trong bản hoà tấu cổ tớch của mỡnh khụng hoàn toàn giống với truyện cổ thụng thường như Grimm hay Perrault (nhà văn nổi tiếng nước Phỏp) đó từng làm. Qua khảo sỏt 56 truyện trong cuốn Truyện cổ Andersen thỡ chỉ cú 15 truyện được mở đầu bằng cỏch này, tức là chỉ chiếm 26,8%. Chẳng hạn như : “Ngày xưa, cú một đồng

silinh…” (Đồng silinh bạc); “Ngày xưa, cú một lóo lỏi buụn giàu…” (Chiếc hũm bay); “Ngày xưa, cú một hoàng tử…” (Nàng cụng chỳa và hạt đậu); “Ngày xưa, cú một cụ gỏi nhỏ, rất xinh đẹp và rất đỏng yờu…” (Đụi giày đỏ)…

Phần lớn cỏc cõu chuyện cổ của Andersen được mở đầu bằng những

cõu hoặc những đoạn văn miờu tả khụng gian, chẳng hạn như : “Đất đai

quanh thị trấn Kgiụờgiờ trờn đảo Xilen rất là trơ trụi. Thị trấn này ở trờn bờ biển. Biển cả bao giờ cũng đẹp, nhưng cú thể núi bói biển Kgiụờgiờ cũn đẹp hơn tất cả cỏc nơi khỏc. Khắp xung quanh thị trấn chỉ là một cỏnh đồng phẳng lỡ, toàn là ruộng, khụng cú cõy cối, đường cỏi quan chạy dài tớt đến tận cỏnh rừng gần nhất…” (Bờn gốc liễu); “ Tớt ngoài biển khơi kia, nước xanh hơn cỏnh hoa mua biếc nhất, trong vắt như pha lờ, nhưng sõu thăm thẳm, sõu đến nỗi neo buụng khụng tới đỏy…” (Nàng tiờn cỏ); cú khi Andersen dựng

những lời văn tràn đầy chất thơ để miờu tả cảnh đẹp của thiờn nhiờn : “Con

sụng Guđơna xinh đẹp và trong vắt chảy qua miền Bắc bỏn đảo Jutland, chạy dọc theo một cỏnh rừng bỏt ngỏt, rải sõu vào hậu phương. Đất nhụ lờn hỡnh

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong Truyện cổ Andersen (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)