Cốt truyện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong Truyện cổ Andersen (Trang 73)

5. Cấu trúc của luận văn

3.1. Cốt truyện

3.1.1. Khỏi niệm cốt truyện

Khỏm phỏ phương diện nghệ thuật của bất cứ một tỏc phẩm nào bao giờ cốt truyện cũng đúng một vai trũ quan trọng. “Cốt truyện là một hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh những diễn biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột

xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm” [19, tr. 137]. Khỏi niệm cốt truyện cũng thường dựng để chỉ sự lặp lại thường gặp ở một số motif hoặc tỡnh huống cốt truyện. Bờn cạnh đú, nhà văn xõy dựng cốt truyện là để phản ỏnh cỏc quan hệ, mõu thuẫn của đời sống, cỏc xung đột… Nhà nghiờn cứu Đoàn Đức Phương đó từng khẳng định: “Chớnh sức lụi cuốn, hấp dẫn của cốt truyện sẽ gúp phần tạo nờn sức mạnh thuyết phục của chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm; ngược lại, nếu cốt truyện quỏ sơ lược, nhạt nhẽo, nhàm chỏn thỡ chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm sẽ trở thành một thứ lớ thuyết suụng, hoàn toàn ỏp đặt đối với người đọc” [9, tr. 136].

3.1.2. Nghệ thuật xõy dựng cốt truyện trong Truyện cổ Andersen

Truyện cổ Andersen khụng chỉ làm say mờ bao thế hệ người đọc mọi lứa tuổi ở nội dung giản dị, tư tưởng nhõn văn sõu sắc, tinh thần nhõn đạo cao cả mà cũn vụ cựng hấp dẫn ở hỡnh thức tự sự hoàn chỉnh và độc đỏo. Với luận văn này, người viết sẽ đi sõu vào tỡm hiểu địa hạt hỡnh thức nghệ thuật của Truyện cổ Andersen như một yếu tố làm nờn sức sống bất diệt của nội dung và tư tưởng trong cỏc cõu chuyện cổ của người kể chuyện hay nhất hành tinh này. Ở đõy, chỳng tụi đi sõu vào khỏm phỏ phương diện Cốt truyện

trong Truyện cổ Andersen. ễng vua của cỏc cõu chuyện cổ tớch ấy đó vận dụng, xử lớ cỏc motif, cỏc xung đột và giải quyết cỏc xung đột mang đậm cỏ tớnh sỏng tạo của riờng mỡnh và in đậm dấu ấn hiện đại.

3.1.2.1. Cốt truyện dựa trờn motif văn học dõn gian

Từ điển Thuật ngữ văn học đó định nghĩa motif “nhằm chỉ những thành tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ đó được hỡnh thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sỏng tỏc văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dõn gian” [30, tr. 197]. Trong cuốn Cấu trỳc văn bản

nghệ thuật, IU. M. Lotman đó trớch ý kiến của V. Xklovxki : “Truyện cổ tớch, truyện ngắn, tiểu thuyết, đấy là sự phối hợp cỏc motif” [19, tr. 397]. Motif cốt truyện là kiểu motif tiờu biểu cho cỏc tỏc phẩm tự sự vốn chứa nhiều hành động.

Đi sõu tỡm hiểu Truyện cổ Andersen, ta thấy nhà văn đó sử dụng motif mang đậm dấu ấn riờng của mỡnh. Đất nước Đan Mạch với những truyền thống truyện thần thoại, cổ tớch dõn gian phong phỳ và độc đỏo chung cho cả xứ sở Bắc Âu đó khơi nguồn cảm hứng sỏng tạo cho Andersen. ễng đó tiếp thu những motif cốt truyện truyền thống trong văn học dõn gian Bắc Âu núi riờng cũng như thế giới núi chung và phỏt triển truyền thống ấy bằng tài năng thiờn bẩm và cỏ tớnh sỏng tạo của mỡnh. Vẫn là motif “ở hiền gặp lành”, “ỏc giả ỏc bỏo” vốn là đặc trưng của bất cứ truyện cổ tớch nào; vẫn là motif cốt truyện xoay quanh cuộc đấu tranh giữa Thiện và Ác mà phần thắng thường thuộc về cỏi Thiện; vẫn là cõu chuyện về những ụng vua, những vị hoàng đế (Bộ quần ỏo mới của Hoàng đế, Chim hoạ mi), những nàng cụng chỳa, chàng hoàng tử (Nàng cụng chỳa và hạt đậu, Anh chàng chăn lợn, Bầy chim thiờn nga…); vẫn là những motif về anh lớnh (Chỳ lớnh chỡ dũng cảm), về trẻ em (Em bộ bỏn diờm, Đứa trẻ trong mồ, Bà chỳa Tuyết), về những vật như motif mảnh gương vỡ của quỷ sứ (Bà Chỳa Tuyết), cỏi bật lửa (Chiếc bật lửa), đụi giày (Đụi giày đỏ, Đụi giày hạnh phỳc)… những motif vụ cựng quen thuộc trong truyện cổ dõn gian song ở Andersen đó cú sự thay đổi, cỏch tõn mới mẻ.

Ở đõy, trong cõu chuyện về cỏc vị vua và quan hệ vua tụi, người đọc khụng cũn thấy búng dỏng của những vị vua sỏng, tụi hiền, những đấng minh quõn như trong nhiều truyện cổ tớch nữa mà thay vào đú là một bộ mặt mới của cung đỡnh từ nhà vua cho đến cỏc triều thần. Đú là ụng vua trong truyện

ngớ ngẩn, ngu dốt, phự phiếm “thớch quần ỏo mới đến nỗi cú bao nhiờu tiền của đều tiờu pha vào việc may mặc hết” [12, tr. 256], một xó hội mà từ quan lại cho đến thường dõn đều chỉ ưa xu nịnh, khụng chịu thừa nhận khuyết điểm và lỳc nào cũng sợ bị coi là ngu xuẩn. Chỉ cú một người dỏm núi lờn sự thật “hoàng đế cởi truồng” một cỏch vụ tư mà khụng sợ điều gỡ. Và thật ngạc nhiờn đú lại là một đứa trẻ. Andersen đó xõy dựng một cõu chuyện hài hước nhưng cú giỏ trị phờ phỏn sõu sắc đối với cả xó hội đương thời. Cõu chuyện về vị vua được khoỏc lờn một ý nghĩa mới mẻ và sõu sắc.

Trong truyện Đụi giày đỏĐụi giày hạnh phỳc, vẫn là motif về đụi giày như trong cỏc truyện cổ dõn gian quen thuộc (Lọ Lem - truyện cổ tớch Phỏp, Tấm Cỏm - truyện cổ tớch Việt Nam) nhưng Andersen đó lồng vào đú những ý nghĩa giỏo dục và triết lớ sõu sắc. Đú là bài học về hạnh phỳc. Hạnh phỳc chỉ cú được khi con người tự tay mỡnh xõy đắp nờn bằng sức lao động sỏng tạo, bằng nghị lực của mỗi người. Đú là bài học răn dạy con người phải từ bỏ thúi hư tật xấu, khụng nờn chạy theo ý thức riờng mà bỏ quờn đi những tỡnh cảm thiờng liờng, đỏng trõn trọng (Đụi giày đỏ).

Cũng là motif về những nàng cụng chỳa nhưng Nàng cụng chỳa và hạt đậu của Andersen lại mang nhiều yếu tố hiện đại. Cõu chuyện là sản phẩm tuyệt vời từ trớ tưởng tượng của nhà văn thiờn tài này. Những hoàng tử, những cụng chỳa lỳc nào cũng lung linh trong một thế giới cổ tớch diệu kỡ, chỉ cú trong thế giới cổ tớch và là yếu tố để nhận diện những cõu chuyện cổ tớch một cỏch rừ nột nhất. Nhưng nàng cụng chỳa của Andersen lại gần gũi, thõn quen vụ cựng, gần với cuộc sống thường nhật vụ cựng. Bởi lẽ “nằm trờn hai mươi lần đệm nàng vẫn thấy đau vỡ một hạt đậu” [12, tr. 353]. Andersen đó thể hiện thiờn tài của mỡnh trong việc hiện đại hoỏ những motif truyện dõn gian.

Nhà văn đó xõy dựng những motif cốt truyện dựa trờn nền của cỏc truyện cổ tớch dõn gian thường thấy nhưng lại in đậm những dấu ấn hiện đại. Cỏch lồng ghộp cỏc motif cốt truyện với cỏc vấn đề hiện thực xó hội, những ý nghĩa triết lớ đó làm tăng thờm sự chặt chẽ trong kết cấu của tỏc phẩm; đồng thời làm cơ sở cho sự phỏt triển của nội dung, nhấn mạnh hơn nữa cỏi ý nghĩa của “cõu chuyện cổ tớch thứ hai” – “Truyện cổ tớch dành cho người lớn” của Andersen. Đú cũng chớnh là điều khiến cho cỏc sỏng tỏc

Truyện cổ của Andersen cú dấu ấn riờng trong dũng chảy của văn học dõn gian Bắc Âu. Và núi như Phạm Thành Hưng thỡ cỏc nhà nghiờn cứu văn học dõn gian nhỡn Andersen như một “ốc đảo mọc lờn từ lũng biển Folklore”.

3.1.2.2. Cốt truyện dựa trờn xõy dựng xung đột và cỏch giải quyết xung đột

Theo Từ điển Thuật ngữ văn học của Lờ Bỏ Hỏn chủ biờn thỡ cốt truyện là một hiện tượng phức tạp. Ở cốt truyện cú hai phương diện gắn bú một cỏch hữu cơ, khụng chỉ là một phương diện bộc lộ những tỏc động qua lại giữa cỏc tớnh cỏch nhõn vật, cốt truyện cũn là “phương tiện để nhà văn tỏi hiện cỏc xung đột xó hội” [30, tr. 100]. “Miờu tả một cỏch nghệ thuật sự vận động của cỏc tớnh cỏch qua những xung đột xó hội để nờu bật chủ đề - tư tưởng của tỏc phẩm là nhiệm vụ hàng đầu của cốt truyện” [9, tr. 136]. Lại Nguyờn Ân trong 150 Thuật ngữ văn học cũng đó cho rằng : “Cốt truyện cú chức năng quan trọng là bộc lộ cỏc mõu thuẫn của đời sống, tức là thể hiện xung đột” [2, tr. 115]. Như vậy, cốt truyện của bất cứ một tỏc phẩm tự sự nào cũng đều tỏi hiện xung đột và thể hiện cỏch giải quyết cỏc xung đột.

Xung đột là “sự đối lập, sự mõu thuẫn với tư cỏch một nguyờn tắc tương tỏc giữa cỏc hỡnh tượng trong tỏc phẩm nghệ thuật” [2, tr. 412]. Xung đột là cơ sở và lực thỳc đẩy của hành động, nú quy định cỏc giai đoạn chớnh

của sự phỏt triển cốt truyện. Xung đột làm thành hạt nhõn của cỏc đề tài nghệ thuật; cỏch thức và hướng giải quyết xung đột làm thành hạt nhõn của tư tưởng nghệ thuật.

Bất cứ một tỏc phẩm nào cũng đều thể hiện xung đột dự lớn hay nhỏ. Và bất cứ một xung đột nào trong tỏc phẩm cũng đều phản ỏnh những mõu thuẫn ở ngoài xó hội hay trong con người. Tuy nhiờn, ở mỗi thể loại khỏc nhau sự thể hiện xung đột của cỏc nhà văn trong mỗi tỏc phẩm lại khụng giống nhau. Với những cõu chuyện cổ của mỡnh Andersen đó thể hiện xung đột và đưa ra cỏch giải quyết cỏc xung đột theo những cỏch rất riờng.

a. Xung đột giữa Thiện và Ác

Đõy là loại xung đột mang tớnh truyền thống trong truyện cổ dõn gian. Cú thể tỡm thấy loại xung đột này trong rất nhiều truyện cổ tớch thuộc nhiều loại và nhiều nước khỏc nhau trờn thế giới. Tiếp thu tớnh chất truyền thống đú, Andersen đó xõy dựng khỏ nhiều xung đột giữa cỏi Thiện và cỏi Ác trong cỏc cõu chuyện cổ của mỡnh nhưng ụng lại đưa ra cỏch giải quyết xung đột rất phong phỳ và khụng hoàn toàn giống với cỏch giải quyết xung đột ở truyện cổ tớch truyền thống. Nếu như trong truyện cổ dõn gian, lực lượng thần kỡ, lực lượng siờu nhiờn được xõy dựng như một phộp nhiệm màu để giải quyết xung đột gay gắt giữa hai thế lực mõu thuẫn, đối lập Thiện – Ác và kết thỳc phần thắng cuối cựng thường thuộc về điều Thiện; thỡ những lực lượng siờu nhiờn này lại rất ớt được sử dụng trong cỏc cõu chuyện cổ

Andersen để giải quyết xung đột. Về điều này, truyện Bà Chỳa Tuyết cú thể

được coi là tiờu biểu. Ở đõy, lực lượng đại diện cho cỏi Ác chớnh là Bà Chỳa Tuyết và những mảnh gương quỷ, cũn đại diện cho cỏi Thiện là cụ bộ Giecđa, là cậu bộ Kay, là tỡnh bạn trong sỏng và tỡnh yờu thương của con người. Giải thoỏt cho Kay khỏi bàn tay của Bà Chỳa Tuyết, khỏi sự ngự trị

của mảnh gương quỷ nằm trong mắt, trong tim Kay, cũng là giải thoỏt Kay khỏi những điều độc ỏc, xấu xa đó len lỏi vào ỏnh mắt, vào trỏi tim cậu bộ khụng phải là một lực lượng siờu nhiờn, thần kỡ nào ngoài thế giới con người mà chớnh là con người, chớnh là cụ bộ Giecđa với tấm lũng nhõn ỏi và thỏnh thiện. Trong cuộc kiếm tỡm gần như vụ vọng ấy, Giecđa khụng cú bất cứ một thứ vũ khớ nào, cụ bộ chỉ cú một thứ vũ khớ duy nhất đú là tỡnh yờu thương và lũng nhõn ỏi. Với thứ vũ khớ đú, Giecđa đó cảm húa được biết bao người và vật trong suốt hành trỡnh của mỡnh. Và cuối cựng Giecđa đó tỡm thấy Kay trong lõu đài của Bà Chỳa Tuyết với ỏnh nhỡn u ỏm, tối tăm và một trỏi tim vụ cảm. Xung đột đến lỳc này đó đến hồi kết thỳc. Nhưng khụng phải là bà Tiờn, ụng Bụt hay một vị thỏnh thần nào đứng ra nhận trỏch nhiệm giải quyết xung đột này mà chỉ là một con người bộ nhỏ bỡnh thường với một thứ vũ khớ duy nhất mang theo bờn mỡnh đú là “vũ khớ tỡnh thương”. “Giecđa oà lờn khúc; những giọt nước mắt núng hổi rơi trờn ngực và thấm vào tận tim Kay. Nước mắt làm tan nước đỏ và đỏnh tan cả mảnh gương quỷ” [12, tr. 533]. Những giọt nước mắt chan chứa yờu thương của một tỡnh bạn chõn thành đó làm chảy tan băng giỏ, sưởi ấm trỏi tim Kay và làm tiờu tan mảnh gương quỷ độc ỏc trong trỏi tim cậu bộ. Cỏi Thiện đó chiến thắng cỏi Ác, xung đột lờn đến đỉnh điểm và kết thỳc. Cỏi xấu, cỏi ỏc đó bị khuất phục, bị gục ngó trước nụ cười chiến thắng của tỡnh yờu thương. Rừ ràng ở đõy xung đột khụng phải được giải quyết bởi bàn tay đầy phộp màu của bất kỡ một đấng siờu nhiờn nào mà bằng chớnh sức mạnh của tỡnh yờu thương con người. Cỏc nhà văn thể hiện xung đột và đưa ra cỏch giải quyết cỏc xung đột cũng khụng nằm ngoài mục đớch nờu bật chủ đề - tư tưởng của tỏc phẩm. Và ở đõy, thụng điệp mà Andersen muốn gửi tới người đọc đú là ỏnh sỏng của chõn lớ, sức mạnh của tỡnh yờu thương bao giờ cũng cú khả năng chế ngự và chiến thắng cỏi xấu, cỏi ỏc. Đưa ra cỏch giải quyết xung đột của riờng mỡnh như thế chớnh là nột

khỏc biệt của Truyện cổ Andersen với cỏc truyện cổ dõn gian khỏc. Và đú cũng chớnh là tài năng của Andersen – Người kể chuyện thiờn tài của mọi thời đại.

b. Xung đột nội tõm

Đõy là kiểu xung đột phổ biến trong Truyện cổ Andersen. Nàng tiờn cỏ là một truyện tiờu biểu cho kiểu xung đột này. Cuộc đời nàng là một chuỗi dài những xung đột nhưng cú lẽ gay gắt nhất và cũng đớn đau nhất là xung đột trong chớnh nội tõm của nàng. Đú là xung đột giữa cỏi Thiện và cỏi Ác, xung đột của khỏt vọng tỡnh yờu. Nàng sinh ra, lớn lờn và sống bỡnh yờn dưới đỏy biển khơi nơi thuỷ cung trỏng lệ nhưng trong lũng lỳc nào cũng mơ ước được một lần bơi lờn mặt biển để tận mắt chứng kiến thế giới loài người. Cho đến khi nàng mười lăm tuổi, được lờn mặt nước, bị cuốn hỳt bởi cuộc sống trần thế đầy mới lạ và nàng đó đem lũng yờu hoàng tử tha thiết. Đú là sự khởi đầu cho xung đột nội tõm bờn trong lũng nàng. Xung đột ấy ngày càng gay gắt hơn, phức tạp hơn và dai dẳng hơn. Nàng khụng cũn cảm thấy vui vẻ, hứng thỳ với cỏi thế giới mà nàng đó gắn bú và yờu mến. Nàng ước ao được sống trờn mặt đất với hoàng tử dự chỉ là một ngày. Và nàng đó hi sinh tiếng núi ờm ỏi, giọng hỏt huyền diệu hay nhất trần gian cho mụ phự thuỷ để đổi lấy đụi bàn chõn con người và đổi lấy những phỳt giõy được sống kiếp người bờn chàng hoàng tử yờu dấu của đời mỡnh. Nhưng nàng vĩnh viễn khụng thể cất được tiếng núi, nàng khụng thể núi được cho hoàng tử biết rằng nàng yờu chàng biết bao và chớnh nàng mới là người đó cứu chàng, chớnh nàng đó vượt qua bao nhiờu súng giú để đưa chàng vào bờ. Nàng chỉ cú thể tõm sự cựng chàng bằng đụi mắt õu yếm, buồn rầu ẩn chứa biết bao nỗi niềm u uẩn, khổ đau và tuyệt vọng. Số phận của nàng sẽ được định đoạt ngay sau ngày hoàng tử kết hụn với một người con gỏi khỏc, khi ỏnh dương

đầu tiờn lú lờn từ mặt biển, thõn thể nàng sẽ tan thành bọt súng, chấm dứt cuộc đời làm người ngắn ngủi của nàng và nàng cũng khụng thể cú một linh hồn bất diệt. Chỉ cú một cỏch duy nhất là chớnh tay nàng phải cầm lấy lưỡi dao mà cỏc chị nàng đó đổi cả những mỏi túc dài, đẹp mờ hồn của họ cho mụ phự thuỷ để cú được, cắm vào tim hoàng tử để những giọt mỏu của chàng chảy xuống chõn nàng, biến nú trở lại thành đuụi cỏ. Và nàng sẽ trở lại với kiếp tiờn ba trăm năm của mỡnh dưới lũng biển khơi vụ tận. Xung đột lỳc này được đẩy lờn đến đỉnh điểm. Nội tõm nhõn vật cú sự giằng xộ gay gắt đến đớn đau. Andersen đó đi sõu vào nội tõm nhõn vật để miờu tả những xung đột. Nàng tiờn cỏ được miờu tả với những xung đột giằng xộ tõm can như một con người, như một nhõn vật trong văn học hiện đại. Nàng buộc phải lựa

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong Truyện cổ Andersen (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)