C. KHCO3, KNO3 D K2CO3, KNO3, KNO2.
CHUYấN ĐỀ 4: NGUYấN TỐ PHI KIM VÀ HỢP CHẤT
A. Lí THUYẾT:
Cõu 1: Nguyờn tử X cú 8 proton. Chon cõu trả lời khụng đỳng về nguyờn tử X: A. X chỉ cú số oxi húa là -2. B. Đơn chất X tồn tại trong tự nhiờn. C. X thuộc chu kỡ 2. D. X ở nhúm VIA.
Cõu 2: Sự khỏc nhau về cấu hỡnh electron giữa oxi và cỏc nguyờn tố khỏc trong nhúm VIA là A. nguyờn tử oxi cú 2 electron độc thõn. B. nguyờn tử oxi khụng cú phõn lớp d. C. nguyờn tử oxi khụng bền. D. nguyờn tử oxi cú 6e lớp ngoài cựng.
Cõu 3: X, Y là 2 nguyờn tố liờn tiếp nhau trong nhúm A. Cấu hỡnh electron ngoài cựng của X là 2p4. Vậy vị trớ của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A.X chu kỡ 2, nhúm VA; Y chu kỡ 3, nhúm VIA B.X chu kỡ 2, nhúm IVA; Y chu kỡ 3, nhúm IVA
C.X chu kỡ 2, nhúm VIA; Y chu kỡ 3, nhúm VIA. D. đỏp ỏn khỏc.
Cõu 4: Trong nhúm VIA, đi từ O đến Te thỡ bỏn kớnh nguyờn tử
A. tăng, tớnh oxi hoỏ tăng. B. tăng, tớnh oxi hoỏ giảm. C. giảm, tớnh oxi hoỏ giảm. D. giảm, tớnh oxi hoỏ tăng.
Cõu 5: Trong cỏc cõu sau, cõu nào sai?
A.Oxi tan nhiều trong nước. B.Oxi nặng hơn khụng khớ.
C.Oxi chiếm khoảng1/5 thể tớch khụng khớ. D.Oxi là chất khớ khụng màu, khụng mựi, khụng vị.
Câu 6 :Phỏt biểu nào khụng đỳng khi núi về khả năng p.ư của lưu huỳnh? A.Ở nhiệt độ cao, S tỏc dụng với nhiều kim loại và thể hiện tớnh oxi húa.
B.Ở nhiệt độ thớch hợp, S tỏc dụng với hầu hết cỏc phi kim và thể hiện tớnh oxi húa. C.Hg p.ư với S ngay ở nhiệt độ thường. D.S vừa cú tớnh khử vừa cú tớnh oxi húa.
Câu 7 : Trong cỏc hợp chất, lưu huỳnh, selen, telu cú cỏc số oxi húa là:
A.-2, +4, +6. B.-2, +2, +4. C.-2, +3, +4. D.+2, +4, +6.
Cõu 8: Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) là
A. hai dạng thự hỡnh của lưu huỳnh. B. hai đồng vị của lưu huỳnh. C. hai đồng phõn của lưu huỳnh. D. hai hợp chất của lưu huỳnh.
Cõu 9: Cấu hỡnh e nguyờn tử nào là của S ở trạng thỏi kớch thớch để nguyờn tử S cú 4 electron độc thõn? A.1s22s22p63s13p33d2 B.1s22s22p63s23p33d1 C.1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p63s22p4
Cõu 10: Tỡm cõu sai trong cỏc cõu sau:
A. Trong cỏc hợp chất, oxi thường cú húa trị II.
B. Để đ/c oxi trong cụng nghiệp người ta thường ph.hủy những h/c giàu oxi, kộm bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2...
C. Khớ O2 nặng hơn khụng khớ. D. O2 là phi kim hoạt động húa học mạnh.
Cõu 11: Trong những cõu sau, cõu nào sai khi núi về tớnh chất húa học của ozon?
A.Ozon oxi húa tất cả cỏc kim loại kể cả Au và Pt. B.Ozon oxi húa Ag thành Ag2O. C.Ozon kộm bền hơn oxi. D.Ozon oxi húa ion I- thành I2
Cõu 12: Trong p.ư húa học :Ag2O + H2O2→ 2Ag + H2O + O2. Cỏc chất tham gia p.ư cú vai trũ là gỡ ?
A. H2O2 là chất oxi húa, Ag2O là chất khử B. Ag2O vừa là chất oxi húa, vừa là chất khử. C. H2O2 vừa là chất oxi húa, vừa là chất khử.D. Ag2O là chất oxi húa, H2O2 là chất khử.
Cõu 13: Khi cú oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đõy là tốt nhất để tỏch hơi nước ra khỏi khớ oxi? A.Nhụm oxit. B.Axit sunfuric đặc. C.Dd natri hiđroxit. D.Nước vụi trong.
Cõu 14:. Để thu được duy nhất khớ O2, ta cú thể nhiệt phõn muối:
A. KNO3 . B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. KNO3, AgNO3.
A. 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2. B. 2H2O dp NaOH
→2H2 + O2. C. 2KI + O3 + H2O→I2 + 2 KOH + O2. D. 5n H2O + 6n CO2 as clorofin
→( C6H10O5)n + 6n O2
Cõu 16. Cho cỏc chất KMnO4 (1), KClO3 (2), H2O2 (3), khụng khớ (4), H2O (5), HgO (6). a) Cú thể điờu chế oxi trong phũng thớ nghiệm từ cỏc nguyờn liệu nào:
A. (1), (2), (3), (6). B. (4), (5). C. (4), (5), (6). D. (1), (2).b) Cú thể điều chế oxi trong cụng nghiệp từ cỏc nguyờn liệu: b) Cú thể điều chế oxi trong cụng nghiệp từ cỏc nguyờn liệu:
A. (6), (3). B. (1), (2). C. (5), (6). D. (4), (5).
Cõu 17: Oxi và ozon là
A. hai dạng thự hỡnh của oxi. B. hai đồng vị của oxi. C. hai đồng phõn của oxi. D. hai hợp chất của oxi.
Cõu 18. Ứng dụng nào sau đõy khụng phải của ozon?
A. Điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm. B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. C. Sỏt trựng nước sinh hoạt. D. Chữa sõu răng.
Cõu 19: Khi cho ozon tỏc dụng lờn giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột, thấy xuất hiện tượng màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do sự oxi hoỏ: A.tinh bột. B.ozon. C.kali. D.iotua.
Cõu 20: Cho biết p.ư :H2O2 + 2KI →I2 + 2KOH. Vai trũ của từng chất tham gia p.ư này là gỡ ?
A. KI là chất oxi húa, H2O2 là chất khử B. H2O2 vừa là chất oxi húa, vừa là chất khử. C. H2O2 là chất bị oxi húa, KI là chất bị khử D. KI là chất khử, H2O2 là chất oxi húa.
Cõu 21: Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thờm một ớt bột natri peoxit (Na2O2), do Na2O2 tỏc dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H2O2) là chất oxi húa mạnh, cú thể tẩy trắng được quần ỏo: Na2O2 + 2H2O →2NaOH + H2O2 và 2H2O2 →2H2O + O2↑.
Vỡ vậy, bột giặt được bảo quản tốt nhất bằng cỏch:
A. cho vào trong hộp khụng cú nắp và để ra ngoài ỏnh sỏng. B. cho vào trong hộp kớn và để nơi khụ mỏt.
C. cho vào trong hộp khụng cú nắp và để trong búng rõm. D. cho vào trong hộp cú nắp và để ra ngoài nắng.
Cõu 22: Trong hợp chất nào, nguyờn tố S khụng thể hiện tớnh oxi húa?
A.H2SO4 B.SO2 C.Na2S D.Na2SO3.
Cõu 23: Trong cỏc p.ư sau, p.ư nào thể hiện tớnh oxi húa của lưu huỳnh đơn chất?
A. S + O2 →SO2 B. S + Na2SO3 →Na2S2O3 C. S + Zn →ZnS D.S + 4HNO3 →SO2 + 4NO2 + 2H2O
Cõu 24: Cho lưu huỳnh tỏc dụng với dd kiềm núng: 3S + 6KOH →2K2S + K2SO3 + 3H2O. Trong p.ư này cú tỉ
lệ số nguyờn tử lưu huỳnh bị oxi húa : số nguyờn tử lưu huỳnh bị khử là
A.1 : 3 B.2 : 1 C.3 : 1 D.1 : 2.
Cõu 25: Người ta cú thể điều chế khớ H2S bằng phản ứng
A. CuS + HCl. B. FeS + H2SO4 loóng. C. PbS + HNO3. D. ZnS + H2SO4 đặc.
Cõu 26: Sục H2S vào dd nào sẽ khụng tạo thành kết tủa:
A.CuSO4 B.Pb(NO3)2 C.Ca(OH)2 D.AgNO3.
Cõu 27: Dd hiđro sunfua cú tớnh chất húa học đặc trưng là
A.tớnh khử. B.vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử. C. khụng cú tớnh oxi húa, khụng cú tớnh khử D.tớnh oxi húa.
Cõu 28: Phản ứng khụng xảy ra là
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑. B. CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S↑. C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3. D. K2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2KNO3.
Cõu 29: Sục một dũng khớ H2S vào dd CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào sau đõy là đỳng? A. cú p.ư oxi húa khử B. CuS khụng tan trong H2SO4
C. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S D. nguyờn nhõn khỏc.
Cõu 30: P.ư nào khụng dựng để điều chế khớ H2S?
A. S + H2 → B. Na2S + H2SO4 loóng → C. FeS + HCl→ D. FeS + HNO3 →
A. H2S + 4 Cl2 + 4 H2O→H2SO4 + 8 HCl B. ZnS + 2NaCl→ZnCl2 + Na2S.
C. 2H2S + 3 O2→2 SO2 + 2 H2O D. H2S + Pb(NO3)2→PbS + 2 HNO3.
Cõu 32: Bạc tiếp xỳc với khụng khớ cú lẫn H2S lại biến đổi thành sunfua:4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O Cõu nào sau đõy diễn tả đỳng tớnh chất của cỏc chất p.ư?
A.Ag là chất oxi húa, H2S là chất khử B.H2S là chất khử, O2 là chất oxi húa. C.H2S là chất oxi húa, Ag là chất khử D.Ag là chất khử, O2 là chất oxi húa
Cõu 33: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2, cú thể dựng cỏch nào sau đõy?
A.Cho hỗn hợp khớ qua dd nước vụi trong. B.Cho hỗn hợp khớ qua BaCO3. C.Cho hỗn hợp khớ qua dd NaOH D.Cho hỗn hợp khớ qua dd Br2 dư.
Cõu 34: Cho cỏc chất khớ sau đõy: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dd brom là: A.CO2 B.SO3 C.Cl2 D.SO2
Cõu 35: SO2 cú thể tham gia cỏc PƯ sau:SO2 + Br2 + 2H2O →2HBr + H2SO4(1) và 2H2S + SO2 →3S +
2H2O(2). Cõu nào sau đõy diễn tả khụng đỳng tớnh chất của cỏc chất trong những p.ư trờn? A. p.ư (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi húa.
B. p.ư (2): SO2 là chất oxi húa, H2S là chất khử. C. p.ư (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi húa.
D. p.ư (1): Br2 là chất oxi húa, p.ư (2): H2S là chất khử.
Cõu 36: Trong cỏc hợp chất sau đõy của lưu huỳnh, hợp chất nào khụng thể dựng làm chất khử? A.Na2S B.K2SO3 C.H2SO4 D.SO2
Cõu 37: SO2 vừa cú tớnh oxi hoỏ, vừa cú tớnh khử vỡ
A. phõn tử SO2 khụng bền. B.trong phõn tử SO2 , S cũn cú một đụi electron tự do. C. trong phõn tử SO2 , S cú mức oxi hoỏ trung gian. D.phõn tử SO2 dễ bị oxi húa.
Cõu 38: Chất nào sau đõy vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử?
A.O3 B.H2SO4 C.H2S D.H2O2.
Cõu 39: Chọn hệ số đỳng của a, b, c, d, e, f trong p.ư:
a H2O2 + b KMnO4 + c H2SO4 →dMnSO4 + eK2SO4 + fO2 + 8H2O.
A.3, 5, 3, 2, 1, 5 B.5, 2, 3, 1, 2, 5 C.2, 5, 3, 2, 1, 5. D.5, 2, 3, 2, 1, 5
Cõu 40: Để làm khụ khớ SO2 cú lẫn hơi nước, người ta dựng:
A.KOH đặc. B.CuO. C.H2SO4 đặc. D.CaO.
Cõu 41: Chất khớ X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tớm thành đỏ và cú thể được dựng làm chất tẩy màu. Khớ X là