A.0,75M B 1M C.0,5M D.0,8M

Một phần của tài liệu TL ON THI TSDH 2013 (PHAN VO CO) (Trang 60)

C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 D Ca(OH)2, Na2CO

A. 0,8 lit B.1,1 lit C 1,2 lit D.1,5 lit

A.0,75M B 1M C.0,5M D.0,8M

Cõu 100: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rút vào cốc Vml dung dịch NaOH cú nồng độ a mol/lớt, ta được một kết tủa; đem sấy khụ và nung đến khối lượng khụng đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thỡ a cú giỏ trị nào?A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M

Cõu 101: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch cú chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giỏ trị của a là: A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125

Cõu 102: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bỡnh chứa 1 lớt dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thờm vào bỡnh 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cựng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tớnh giỏ trị nồng độ a? A. 0,2M hoặc 0,2M B. 0,4M hoặc 0,1M C. 0,38M hoặc 0,18M D. 0,42M hoặc 0,18M

Cõu 103: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H2SO4 thu được 7,84 lớt H2 đktc. Nếu cho Y tỏc dụng NaOH dư thấy cú 3,36 lớt H2 đktc. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 2,7g B. 8,1g C. 10,8g D. 5,4g

Cõu 104: Một hỗn hợp Al, Fe2O3 đem tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 3.36 lớt H2 đktc. Nếu nung núng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2g rắn. Khối lượng Al, Fe2O3 ban đầu lần lượt là

A. 2,7g; 16g B. 2,7g; 8g C. 2,7g; 15,5g D. 2,7g; 24g.

Cõu 105: Trộn 6,48g Al với 16g Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm thu được chất rắn A. Khi cho A tỏc dụng dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khớ H2 (đktc) .Hiệu suất phản ứng nhiệt nhụm (được tớnh theo chất thiếu) là:A. 100% B. 85% C. 80% D. 75%

Cõu 106: Nung núng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện khụng cú khụng khớ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng (dư) sinh ra 3,08 lớt khớ H2 (ở đktc). • Phần 2: tỏc dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lớt khớ H2 (ở đktc).

Giỏ trị của m là: A. 22,75 gam. B. 21,40 gam. C. 29,40 gam. D. 29,43 gam.

Cõu 107: Nung núng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện khụng cú khụng khớ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tỏc dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lớt khớ H2 (ở đktc). Sục khớ CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giỏ trị của m là: A. 45,6 gam B. 57,0 gam C. 48,3 gam D. 36,7 gam

Cõu 108: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhụm (trong điều kiện khụng cú khụng khớ). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hũa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loóng (dư) thu được 5,376 lớt khớ H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhụm và số mol H2SO4 đó phản ứng là:

A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol C. 75 % và 0,52 mol D. 80 % và 0,54 mol

Cõu 109: Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện khụng cú khụng khớ) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hũa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy cú 8,4 lớt khớ H2 (ở đktc) thoỏt ra và cũn lại phần khụng tan Z. Hũa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, núng (dư) thấy cú 13,44 lớt khớ SO2 (ở đktc) thoỏt ra. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và cụng thức oxit sắt lần lượt là:

Cõu 110 (CĐ KHỐI A -2007) :Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tỏc dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn cú khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhụm, phải dựng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của cỏc phản ứng là 100%;

A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.

Cõu 111 (CĐ KHỐI B -2007) :Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tỏc dụng với V lớt dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giỏ trị lớn nhất của V là A. 1,2.B. 1,8. C. 2,4. D. 2.

Cõu 112 (CĐ KHỐI B -2007) : Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại húa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khớ X. Lượng khớ X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.

Cõu 113 (ĐH KHỐI A -2008) : Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khớ và dung dịch X. Sục khớ CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giỏ trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.

Cõu 114 (ĐH KHỐI A -2009) : Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khỏc, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thỡ cũng thu được a gam kết tủa. Giỏ trị của m là A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710.

Cõu 115 (CĐ KHỐI A -2009) : Nhỏ từ từ 0,25 lớt dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.

Cõu 116 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl thỡ thu được 0,336 lớt khớ (ở đktc). Giỏ trị của m1 và m2 lần lượt là

A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5

Cõu 117 (CĐ KHỐI A -2009) : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất cú nồng độ 0,5M. Thổi khớ CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giỏ trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.

Cõu 118 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giỏ trị của m là

A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.

Cõu 119 (CĐ KHỐI A -2009) : Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loóng, thu được dung dịch X và 3,136 lớt (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khớ khụng màu, trong đú cú một khớ húa nõu trong khụng khớ. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun núng, khụng cú khớ mựi khai thoỏt ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.

Cõu 120 (CĐ KHỐI A -2009) :Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phốn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tỏc dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.

Cõu 121 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lớt khớ H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng khụng đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giỏ trị của V là

A. 0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672.

Cõu 122 (ĐH KHỐI A -2010) : Cho m gam NaOH vào 2 lớt dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lớt dung dịch X. Lấy 1 lớt dung dịch X tỏc dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khỏc, cho 1 lớt dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun núng, sau khi kết thỳc cỏc phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giỏ trị của a, m tương ứng là

A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.

Cõu 123 (ĐH KHỐI A -2010) : Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thỡ thu được 3a gam kết tủa. Mặt khỏc, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thỡ thu được 2a gam kết tủa. Giỏ trị của m là

Cõu 124(ĐH KHỐI B -2011) : Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi cỏc phản ứng kết thỳc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giỏ trị của z, t lần lượt là:

A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Fe –Cr – Cu và MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC.

–—

Cõu 1: Nhúm chất nào sau đõy khụng thể khử được Fe trong cỏc hợp chất?

A.H2, Al, CO B. Ni, Sn, Mg C. Al, Mg, C D. CO, H2, C.

Cõu 2: Sắt cú thể tỏc dụng được với tất cả cỏc chất trong dóy:

A. CuSO4, Cl2, HNO3 đặc nguội, HCl. B. Mg(NO3)2, O2, H2SO4 loóng, S. C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH. D. Cu(NO3)2, S, H2SO4 loóng, O2.

Cõu 3: cho sơ đồ phản ứng: Fe →+A FeCl2 →+B FeCl3 →+C FeCl2. cỏc chất A, B, C lần lượt là: A. Cl2, Fe, HCl B. HCl, Cl2, Fe C. CuCl2, HCl, Cu D. HCl, Cu, Fe.

Cõu 4: Phản ứng với chất nào sau đõy chứng tỏ Fe cú tớnh khử yếu hơn Al;

A. H2O B. HNO3 C. ZnSO4 D. CuCl2.

Cõu 5: Đem ngõm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loóng. Nếu thờm vào đú vài giọt dung dịch CuSO4 thỡ sẽ cú hiện tượng gỡ ?

A. Lượng khớ thoỏt ra ớt hơn. C. Lượng khớ bay ra nhiều hơn . B. Lượng khớ bay ra khụng đổi

D. Lượng khớ sẽ ngừng thoỏt ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt)

Cõu 6: Phản ứng nào sau đõy khụng xảy ra?

A. FeS2 + 2HCl →FeCl2 + S + H2S B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.

C. 2FeI2 + I2 → 2FeI3. D. FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O.

Cõu 7: Cho cỏc chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2 lần lượt tỏc dụng với dd HNO3 loóng. tổng số phương trỡnh phản ứng oxi húa- khử là

Cõu 8: Phản ứng nào sau đõy đó viết sai;

A. 4FeO + O2 → 2Fe2O3 B. 2FeO + 4 H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. C. FeO + 2HNO3 loóng → Fe(NO3)2 + H2O D. FeO + 4HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.

Cõu 9: Để tỏch Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà khụng làm thay đổi khối lượng, cú thể dựng húa chất nào sau đõy? A. AgNO3 B. HCl, O2 C. FeCl3 D. HNO3.

Cõu 10: Chất nào sau đõy cú thể nhận biết được 3 kim loại sau: Al, Fe, Cu.

A. H2O B. dd NaOH C. dd HCl D. dd FeCl3.

Cõu 11: Để chuyển FeCl3 → FeCl2 ta cú thể sử dựng nhúm chất nào sau đõy?

A. Fe, Cu, Na B. HCl, Cl2, Fe C. Fe, Cu, Mg D. Cl2, Cu, Ag.

Cõu 12: Cho cỏc hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng cỏc hợp chất vừa thể hiện tớnh khử , vừa thể hiện tớnh oxi húa là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

Cõu 13: Hóy chọn phương phỏp húa học nào trong cỏc phương phỏp sau để phõn biệt 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3.( theo trỡnh tự là)

A. dd HCl, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH B. dd HCl, dd MnSO4, dd HCl, dd NaOH. C. dd H2SO4 loóng, dd NaOH, dd HCl D. dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH.

Cõu 14: Nhận biết cỏc dd muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta dựng húa chất nào trong cỏc húa chất sau? A. dd BaCl2 B. dd BaCl2; dd NaOH C. dd AgNO3 D. dd NaOH.

Cõu 15: Cho bột sắt tỏc dụng với nước ở nhiệt độ trờn 570oC thỡ tạo ra sản phẩm là A. FeO, H2 B. Fe2O3, H2 C. Fe3O4, H2 D. Fe(OH)3, H2.

Cõu 16: Cặp kim loại cú tớnh chất bền trong khụng khớ, nước nhờ cú lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ là A. Fe, Al B. Fe, Cr C. Al, Cr D. Mn, Cr.

Cõu 17: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, chất rắn thu được là

A. FeO, ZnO B. Fe2O3, ZnO C. Fe2O3 D. FeO.

Cõu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là A. Chỉ sủi bọt khớ B. Chỉ xuất hiện kết tủa nõu đỏ.

C. Xuất hiện kết tủa nõu đỏ và sủi bọt khớ D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khớ.

Cõu 19: Cõu nào trong cỏc cõu dưới đõy khụng đỳng?

A. Fe tan trong dung dịch CuSO4 B. Fe tan trong dung dịch FeCl3. C. Fe tan trong dung dịch FeCl2 D. Cu tan trong dung dịch FeCl3.

Cõu 20: Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khụ và đem cõn thấy

A. khối lượng thanh Zn khụng đổi B. khối lượng thanh Zn giảm đi.

C. khối lượng thanh Zn tăng lờn D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.

Cõu 21: Khi phản ứng với Fe2+ trong mụi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do A. MnO4- bị khử bởi Fe2+ B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+

C. MnO4- bị oxi hoỏ bởi Fe2+ D. KMnO4 bị mất màu trong mụi trường axit.

Cõu 22: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiờn, nhưng hiếm là

A. hematit B. xiđerit C. manhetit D. pirit.

Cõu 23:Cho ớt bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thỳc thớ nghiệm thu được dung dịch X gồm A. Fe(NO3)2, H2O B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

Cõu 24: Khi nung hỗn hợp cỏc chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, thu được một chất rắn là A. Fe B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4.

Cõu 25: Muốn khử dung dịch Fe3+ thành dung dịch Fe2+ ta phải thờm chất nào sau đõy vào dung dịch Fe3+ ? A. Zn B. Na C. Cu D. Ag.

Cõu 26: Chọn cõu sai trong cỏc cõu sau:

A. Fe cú thể tan trong dung dịch FeCl3 B. Cu cú thể tan trong dung dịch FeCl2 C. Cu cú thể tan trong dung dịch FeCl3 D. Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe.

Cõu 27: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khụng khớ đến khi khối lượng khụng đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:

A. FeO, CuO, Al2O3 B. Fe2O3, CuO, BaSO4 C. Fe3O4, CuO, BaSO4 D. Fe2O3, CuO.

Cõu 28: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoỏt ra khớ NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đõy:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Cõu 29: Khi cho luồng khớ hiđro (cú dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung núng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn cũn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO

Cõu 30: Cho kim loại M tỏc dụng với dung dịch H2SO4loóng để lấy khớ H2 khử oxit kim loại N (cỏc phản ứng đều xảy ra). M và N lần lượt là những kim loại nào sau đõy:

A. Đồng và sắt B. Bạc và đồng C. Đồng và bạc D. Sắt và đồng

Cõu 31: Cho cỏc pứ: (1) M + 2HCl →MCl2 + H2. (2) MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl.

M(OH)2 + O2 + H2O → M(OH)3. (4) M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4]

M là kim loại: A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Pb.

Cõu 32: Crom là nguyờn tố nhúm VI nhưng là nguyờn tố kim loại vỡ: A. Cr cú điện tớch hạt nhõn lớn, bỏn kớnh nguyờn tử lớn.

B. Cr cú điện tớch hạt nhõn nhỏ, bỏn kớnh nguyờn tử nhỏ.

C. Do Cr cú sự phõn bố electron trờn phõn lớp d làm giảm lực hỳt của hạt nhõn với electron ngoài cựng, làm tăng khả năng nhường electron để thể hiện tớnh khử.

D. Điện tớch hạt nhõn lớn, bỏn kớnh nguyờn tử nhỏ.

Cõu 33: Trước đõy hợp chất Crom được sử dụng làm chất rửa dụng cụ thuỷ tinh là:

A. Axit cromic. B. Axit cromic trong H2SO4 đặc. C. Hỗn hợp axit cromic, dd kali cromat trong H2SO4 đặc

D. Hỗn hợp axit cromic, dd kali đicromat trong H2SO4 đặc

Cõu 34: Trong cỏc phản ứng oxi hoỏ khử cú sự tham gia của CrO3, chất này cú vai trũ là: A. Chất oxi hoỏ trung bỡnh. B. Chất oxi hoỏ mạnh.

C. Chất khử trung bỡnh. D. Cú thể là chất khử, cú thể là chất oxi hoỏ.

Cõu 35: Nhận định nào dưới đõy khụng đỳng về Cr(NO3)3:

A. Cho ỏnh sỏng phản chiếu trong dd Cr(NO3)3 cú màu tớm- xanh da trời. B. Khi đun núng cú màu xanh lục, để nguội trở lại màu tớm ban đầu.

Một phần của tài liệu TL ON THI TSDH 2013 (PHAN VO CO) (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w