CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 122)

TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP:

I. Xin ông/bà cho biết ý kiến về hệ thống tiêu chí đánh giá đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp sản xuất công nghiệp dưới đây (nhất trí hoặc bổ sung tiêu chí nào, bỏ đi tiêu chí nào)?

STT Tên tiêu chí và các tiêu chí thành phần Ý kiến của ông/bà 1 Ý tưởng về đổi mới công nghệ.

- Trong 5 năm trở lại đây đã có những ý tưởng nào về đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp? Trong 5 năm trở lại đây đã có những ý tưởng nào về đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp được đưa ra xem xét ?

Trong 5 năm trở lại đây đã có những ý tưởng nào về đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp có nhưng không được xem xét và lý do?

Trong 5 năm trở lại đây đã có những ý tưởng nào về đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp được đưa vào triển khai thực hiện?

Trong 5 năm trở lại đây đã có những ý tưởng nào về đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp được đưa ra xem xét, nhưng không được đưa vào triển khai thực hiện? Lý do?

2 Năng lực làm việc của nhân lực thuộc doanh nghiệp.

- Cơ cấu, tỷ lệ về: trình độ của nhân lực thuộc doanh nghiệp (Công nhân lao động phổ thông ( lao động chưa qua đào tạo), công nhân kỹ thuật, Kỹ thuật viên và tương đương, kỹ sư và tương đương, Thạc sỹ , tiến sỹ).

- Nhận xét chung về trình độ của nhân lực với yêu cầu của doanh nghiệp

- Nhận xét về năng lực của đội ngũ nhân lực trong việc đưa công nghệ mới vào hoạt động

3 Năng lực về vốn cho đổi mới công nghệ:

- Số lượng các tổ chức tín dụng doanh nghiệp có quan hệ giao dịch

- Khả năng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng để ĐMCN của DN

- Khả năng huy động vốn ngoài các tổ chức tín dụng để ĐMCN của DN

- Khả năng đáp ứng yêu cầu vốn cho đổi mới nghệ từ nguồn vốn tự có của DN

- Khả năng huy động vốn từ nguồn quỹ đầu tư mạo hiểm để thực hiện dự án ĐMCN

- Cơ cấu nguồn vốn mà DN đã thực hiện dự án ĐMCN

4 Năng lực hạ tầng công nghệ:

- Doanh nghiệp có xưởng thực nghiệm (XTN) hay không?

- Tính chất hoạt động của xưởng thực nghiệm (thường xuyên/ không thường xuyên)

- Khả năng của các thiết bị trong việc đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm tại DN

- Số lượng phòng thí nghiệm (PTN), XTN của tổ chức khác mà doanh nghiệp có quan hệ hợp tác

- Số cải tiến CN mà XTN của DN đã thực nghiệm được trong 5 năm trở lại đây

- Số sáng kiến mà XTN đã triển khai thực nghiệm thành công trong 5 năm trở lại đây

5 Năng lực hoạt động nghiên cứu và thực nghiệm / nghiên cứu và triển khai (NC&TN/ NC&TK):

- DN có đơn vị chuyên về hoạt động NC&TN không?

- Tính chất hoạt động của đơn vị NC&TN (thường xuyên hay không thường xuyên) - Số lượng kết quả nghiên cứu được đơn vị NC&TN áp dụng thử nghiệm trong 5 năm qua - Số lượng các công nghệ của nước ngoài được bộ phận NC&TK áp dụng thử nghiệm tại DN trong 5 năm qua

- Số lượng các công nghệ trong nước được bộ phận NC&TK áp dụng thử nghiệm tại DN trong 5 năm qua

- Số sáng kiến được cấp Patent (bằng sáng chế) từ hoạt động của đơn vị NC&TN trong 5 năm gần đây

- Các hoạt động ĐMCN được thực hiện từ kết quả của hoạt động NC&TN của DN

- Số mẫu sản phẩm mới được tạo ra từ những hoạt động NC&TN của DN

- Số lượng các mẫu sản phẩm mới từ hoạt động NC&TN được áp dụng sản xuất ở quy mô công nghiệp

- Đơn vị NC&TN có được cấp kinh phí để hoạt động không? mức cấp trung bình hàng năm?

- Kinh phí hỗ trợ từ phía nhà nước cho hoạt động nghiên cứu và triển khai ( nghiên cứu và thực nghiệm) của doanh nghiệp 03 năm trở lại đây?

- Các sản phẩm mới được đưa ra thị trường trên cơ sở NC&TN tại DN trong 05 năm trở lại đây

6 Năng lực về thông tin công nghệ:

- Bộ phận thông tin công nghệ của DN

- Hệ thống trang thiết bị để thu thập, khai thác và lưu giữ thông tin về công nghệ tại DN - Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về công nghệ tại DN

- Mức độ đáp ứng của hệ thống thông tin, dữ liệu cho hoạt động NC&TK tại DN

- Các nguồn để DN tìm hiểu, tiếp nhận thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ (Từ các hội thảo/ Website về công nghệ/ Techmart/ Tổ chức tư vấn, dịch vụ KH&CN/ Các ấn phẩm do chủ sở sở hữu CN giới thiệu)

7 Năng lực cải tiến quy trình công nghệ:

- Sự quan tâm thường xuyên đến việc cải tiến quy trình công nghệ tại DN

- Hoạt động xử lý thông tin cho nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ

- Các quy trình công nghệ được cải tiến trong 5 năm trở lại đây (kể tên).

- Các hình thức thực hiện cải tiến quy trình công nghệ tại DN

- Năng lực sửa chữa, thay thế các bộ phận, linh kiện, chi tiết trong dây truyền công nghệ (hiện

- Việc chế tạo các linh kiện, chi tiết thay thế đối với dây truyền công nghệ hiện tại và dây truyền công nghệ dự kiến đầu tư đổi mới

8 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ( sản phẩm chính/ chủ lực):

- Khả năng chiếm lĩnh thị trường trong nước của sản phẩm do DN sản xuất

- Nhu cầu sản phẩm của thị trường đối với sản phẩm của DN (cung lớn hơn cầu hay ngược lại)

- Số lượng sản phẩm cùng loại với sản phẩm của DN trên thị trường

- Nhận xét về chất lượng của các sp cùng loại trên thị trường so với chất lượng sp của DN - Nhận xét về giá của các sp cùng loại trên thị trường so với sp của DN

- Thị phần trong nước và nước ngoài (những nước có nhập khẩu sản phẩm của DN) các sản phẩm của DN

- Sức sống của các sản phẩm do DN sản xuất - Tình hình tiêu thụ sản phẩm của DN trong 3 năm trở lại đây

- Chế độ dịch vụ sau bán hàng của DN, so với DN khác kinh doanh cùng loại sản phẩm

- Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn nào?

- Doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn nào?

- Về bảo hộ nhãn hiệu của DN

- Loại nhãn hiệu của DN hiện đang sở hữu - Năng lực của hệ thống tiêu thụ sp của DN so với DN kinh doanh cùng loại sản phẩm

9 Năng lực tìm kiếm, lựa chọn công nghệ:

- Đơn vị tìm kiếm và lựa chọn công nghệ (TK&LCCN) của DN

- Việc tìm kiếm, lựa chọn công nghệ có là yêu cầu thường xuyên của doanh nghiệp không? - Quan hệ của Đơn vị TK&LCCN vơí các đơn vị tư vấn, môi giới về CNCM? <2 - < 10 - Số lượng công nghệ được đề xuất áp dụng vào ĐMCN của DN trong 5 năm qua

- Số lượng công nghệ do bộ phận TK&LCCN lựa chọn đã áp dụng triển khai vào sản xuất tại DN

10 Năng lực đàm phán Hợp đồng chuyển giao công nghệ

- Khả năng đàm phán để có giá CGCN tốt nhất - Khả năng nhận xét về ưu điểm/hạn chế của CN trong quá trình đàm phán

- Khả năng so sánh giá của CN dự kiến nhận chuyển giao và các CN tương tự mà DN khác đã nhận

- Nhu cầu về chuyên gia tư vấn trong quá trình đàm phán hoạt động CGCN của DN

- Mục đích của việc cần chuyên gia tư vấn trong quá trình CGCN

- Khả năng tự liên hệ với các tổ chức và cá nhân hoạt động về tư vấn, dịch vụ CGCN để đàm phán CGCN

- Hiểu biết về quyền/nghĩa vụ của bên chuyển giao và nhận CGCN

- Hiểu biết về các nội dung của hợp đồng CGCN

- Kinh nghiệm về đàm phán một hợp đồng CGCN

11 Năng lực đưa công nghệ mới vào hoạt động

- Hiểu về tổng quan công nghệ được nhận chuyển giao.

- Khả năng đọc và hiểu về tài liệu lắp đặt và vận hành dây chuyền công nghệ

- Khả năng đọc và hiểu về tài liệu bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị công nghệ được tiếp nhận

- Khả năng kiểm kê tài liệu, kiểm kê thiết bị chính và phụ trợ của dây chuyền công nghệ được tiếp nhận

- Điều kiện hạ tầng cơ sở để tiếp nhận công nghệ (mặt bằng lắp đặt thiết bị công nghệ, điện, nước và công trình phụ trợ)

- Khả năng tự đưa công nghệ mới vào hoạt động của DN

- DN có cần chuyên gia hướng dẫn DN đưa công nghệ vào hoạt động không? nếu có thì ở khâu nào?

- Thời gian doanh nghiệp cần chuyên gia

- Khả năng tìm kiếm, lựa chọn và cung ứng nguyên liệu đảm bảo số lượng, chất lượng cho sản xuất?

- Năng lực hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật của dây truyền công nghệ khi đưa CN mới vào hoạt động với nguồn nguyên liệu trong nước

- Các chính sách về đổi mới/cải tiến CN (tên chính sách)

- Hiệu lực của các văn bản quy định về đổi mới/cải tiến công nghệ?

- Yêu cầu thực hiện Chính sách ĐMCN của DN

+ Nhiệm vụ bắt buộc của DN;

+ Khuyến khích các tập thể, cá nhân; + Do sự kích thích của thị trường

- Quan điểm về Chính sách thực hiện ĐMCN của DN: + Tự lực để ĐMCN; + Hợp tác để ĐMCN; + Học hỏi để ĐMCN; + Tổ chức đầu tư để ĐMCN; + Liên doanh góp vốn để ĐMCN.

- Mục tiêu của Chính sách đổi mới CN tại DN: + Nâng cao chất lượng sản phẩm;

+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của DN; + Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. + Vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp; + Giảm thiểu ô nhiễm môi trường;

+ Tranh thủ đầu tư của nhà nước

II. Việc lượng hoá bằng cách cho đưa ra thang và tổng điểm cho các tiêu chí điểm để tính độ đo năng lực đổi mới công nghệ như dưới đây có phù hợp không? điểm số theo quan điểm của ông/bà hoặc ý kiến khác?

STT Tên tiêu chí và các tiêu chí thành phần

Điểm tối đa và mức điểm cúa các tiêu chí

thành phần Điểm số theo quan điểm của ông/bà Ý kiến của ông/bà 1 Ý tưởng về đổi mới công nghệ. 13 điểm

- Ý tưởng về ĐMCN cho DN trong 5 năm trở lại đây (tên ý tưởng)

- Có: 02 điểm - Không: 0 điểm

- Số lượng ý tưởng về đổi ĐMCN cho DN được đưa ra xem xét (tên ý tưởng) - ≤ 1: 01 điểm - 2-3: 02 điểm - 4-5: 03 điểm - Lý do những ý tưởng về ĐMCN cho DN không được xem xét

- Chủ DN hoặc người có thảm quyền không quan tâm: 0,5 điểm

- Không được trình lên cấp cao hơn: 0,5 điểm

- Do DN đang gặp khó khăn về tài chính hoặc lý do khác: 01 điểm

- Những ý tưởng về ĐMCN cho DN được đưa vào triển khai thực hiện - 1: 02 điểm - 2-3: 03 điểm - 4-5: 05 điểm - Lý do những ý tưởng về ĐMCN cho doanh nghiệp được đưa ra xem xét, nhưng không được đưa vào triển khai thực hiện.

- Ý tưởng tốt nhưng: + Không phù hợp với DN: 02 điểm;

+ Không vay được vốn: 03 điểm

+ Không có nhà đầu tư mạo hiểm đầu tư: 03 điểm.

2 Năng lực của nhân lực thuộc doanh nghiệp.

10 điểm

- Cơ cấu, tỷ lệ về: trình độ của nhân lực thuộc doanh nghiệp (lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật, Kỹ thuật viên, kỹ sư và tương đương, Thạc sỹ, tiến sỹ).

- LĐ chưa qua đào tạo: ≥ 10 ≤ 20%: 0,5 điểm; ≥ 20 ≤ 30%: 0,2 điểm;, - Công nhân kỹ thật: ≥ 10 ≤ 20%: 0,5 điểm; ≥ 20 ≤ 30%: 01 điểm; ≥ 30 ≤ 40%: 1,5 điểm; ≥ 40 ≤ 50%: 0 2 điểm; - Kỹ thuật viên: ≥ 5 ≤ 10%: 0,5 điểm; ≥ 10 ≤ 20%: 01 điểm; - Kỹ sư và tương đương: ≥ 5 ≤ 10%: 01 điểm; ≥ 10 ≤ 20%: 02 điểm; - Thạc sỹ: ≤ 3%: 1 điểm; - Tiến sỹ: ≤ 0,2%: 1 điểm;

- Nhận xét về trình độ của nhân lực với yêu cầu của doanh nghiệp

- Đáp ứng yêu cầu: 1 điểm - Không đáp ứng yêu cầu: 0 điểm

- Nhận xét về năng lực làm việc của nhân lực thuộc doanh nghiệp

- Tốt: 1 điểm - Không tốt: 0 điểm

- Nhận xét về năng lực của đội ngũ nhân lực trong việc đưa công nghệ mới vào hoạt động

- Có đủ năng lực: 1 điểm - Đủ ở một số khâu: 0,5 điểm - Không đủ: 0 điểm 3 Năng lực về vốn: 10 điểm - Số lượng các tổ chức tín dụng doanh nghiệp có quan hệ giao dịch - < 2 Tổ chức: 0,3 điểm - 2 - 5 tổ chức: 0,5 điểm - > 5 tổ chức: 0,7 điểm - Khả năng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng để ĐMCN của DN ≤ 20%: 0,2 đ; ≤ 40%: 0,5đ ≤ 60%: 0,7 đ; ≤ 80%: 1,0đ ≤ 100%: 1,5 đ

- Khả năng huy động vốn ngoài các tổ chức tín dụng để ĐMCN của DN/ liên doanh góp vốn

≤ 20%: 0,2 đ; ≤ 40%: 0,5đ ≤ 60%: 1 đ; ≤80%: 1,5đ ≤ 100%: 2 đ

- Khả năng đáp ứng yêu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh từ nguồn vốn tự có của DN

≤ 20%: 0,5 đ; ≤ 40%: 1đ ≤ 60%: 1,5 đ; ≤ 80%: 2đ ≤ 100%: 1,5 đ

- Khả năng huy động vốn từ nguồn quỹ đầu tư mạo hiểm để thực hiện dự án ĐMCN

- Có: 3 điểm - Không: 0 điểm

- Cơ cấu nguồn vốn mà DN đã thực hiện dự án ĐMCN:

 Từ tổ chức tín dụng:  Ngoài tổ chức tín dụng:  Liên doanh góp vốn;  Đầu tư mạo hiểm:  Vốn tự có: ≤ 20%: 0,2 điểm; ≤ 40%: 0,3 điểm; ≤ 60%: 1 điểm; ≤ 80%: 1,5 điểm; ≤ 100%: 1,5 điểm

4 Năng lực hạ tầng công nghệ: 6 điểm

- Doanh nghiệp có xưởng thực nghiệm (XTN) hay không?

- Có: 0,2 điểm - Không: 0 điểm

- Tính chất hoạt động của xưởng thực nghiệm (thường xuyên/ không thường xuyên)

- Thường xuyên: 0,3 đ - Không thường xuyên: 0 đ

- Khả năng của các thiết bị trong việc đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghiên cứu thực nghiệm tại DN - Đủ đáp ứng hoạt động NC&TN: 0,5 điểm - Không đủ đáp ứng hoạt động NC&TN: 0 điểm - Số lượng phòng thí nghiệm (PTN), XTN của tổ chức khác mà doanh nghiệp có quan hệ hợp tác

- Có: 0,5 điểm

< 2PTN/XTN:0,1 đ 2-5 PTN/XTN: 0,3đ 6-10 PTN/XTN: 05đ

- Không: 0 điểm

- Số cải tiến CN mà XTN của DN đã thực nghiệm được trong 5 năm trở lại đây

≤ 2 cải tiến: 0,1 điểm ≤ 5 cải tiến: 0,3 điểm ≤ 7 cải tiến: 0,5 điểm ≤ 10 cải tiến: 1 điểm ≤ 15 cải tiến: 1,5 điểm

- Số sáng kiến mà XTN đã triển khai thực nghiệm thành công trong 5 năm trở lại đây

≤ 3 sáng kiến: 1 điểm ≤ 5 sáng kiến: 2 điểm ≤ 10 sáng kiến: 3 điểm

5 Năng lực hoạt động nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu và thực nghiệm) (NC&TN):

12 điểm

- DN có đơn vị chuyên về hoạt động NC&TN không?

- Có: 0,5 điểm - Không: 0 điểm

- Tần suất hoạt động của đơn vị

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)