vấn:………
A6. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 3. Năm sinh: ……… A7. Trình độ được đào tạo.
Trình độ Lĩnh vực được đào tạo Năm tốt
cấp)
Kỹ sư/ cử nhân Thạc sỹ
Tiến sỹ
Tiến sỹ khoa học
A8. Lĩnh vực công việc cụ thể đang đảm nhận.
1. Quản lý doanh nghiệp 2. Quản lý và điều hành sản xuất
3. Phụ trách kỹ thuật 4. Thị trường/ kinh doanh
5. Cung ứng vật tư 6. Quản lý nhà nước về KH&CN
7. Quản lý Khu CNghiệp 8. Quản lý NN về Công thương
9.Quản lý NN về KH&ĐT 10. Quản lý NN về Tài chính 11. Quản lý NN Xây dựng 12. Quản lý NN về GT- VTải
13. Cơ quan chính quyền 14. Dịch vụ KH&CN
15. Nghiên cứu KH và PTCN 16. Trường đại học
17. Ngành khác
1. Ông/bà có biết việc đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp ông/bà đang làm việc hoặc doanh nghiệp trực thuộc ngành của ông/bà, hoặc doanh nghiệp ông /bà đang quản lý, hoặc doanh nghiệp mà tại đó ông/bà đã thực hiện công việc đổi mới công nghệ.
Có Không
2. Nếu có xin cho biết mức độ đổi mới?
Đổi mới toàn bộ công nghệ Đổi mới công đoạn
Đổi mới bộ phận Đổi mới công dụng của sản phẩm
Đổi mới vật liệu Đổi mới công nghệ chế tạo
3. Tên công nghệ, công đoạn, bộ phận, quy trình công nghệ được đổi mới tại doanh nghiệp?
……… ……… ……… ………
5. Đối tượng trong việc thực hiện đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp là gì?
Thiết bị công nghệ Quy trình công nghệ Quy trình quản lý
6. Hình thức đầu tư đổi mới công nghệ mà doanh nghiệp đã thực hiện?
Do doanh nghiệp tự nghiên cứu, thực nghiệm
Đầu tư từ phía nhà nước
Hợp tác với nước ngoài ( liên doanh với nước ngoài)
Hợp tác với đối tác trong nước ( góp cổ phần)
7. Cở sở để doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ ?
Doanh nghiệp tái cấu trúc.
Do ngành, địa phương, Tập đoàn tái cấu trúc
Do sản phẩm không còn đáp ứng yêu cầu của thị trường
8. Nguồn công nghệ mà doanh nghiệp đã thực hiện đổi mới?
Nhập nước ngoài
Từ tổ chức, các nhân trong nước
Kết quả nghiên cứu, thực nghiệm của doanh nghiệp
9. Công nghệ mà doanh nghiệp đầu tư đổi mới ở mức nào?
So sánh với Thuộc loại
Lạc hậu Tương đương Trung bình khá Khá Hiện đại Tiên tiến Doanh nghiệp cùng sản xuất loại sản phảm Ngành/địa phương Trong nước Nước ngoài nước ( khu vực) Các nước phát triển
10. Hình thức triển khai dự án đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp như thế nào?
Tự tổ chức thực hiện
Thông qua tổ chức tư vấn, dịch vụ
Kết hợp với chuyên gia của bên giao
11. Hình thức nhận chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp?
Bên chuyển giao và bên nhận thực hiện trực tiếp
Thông qua tổ chức tư vấn, dịch vụ chuyển giao
Khác (ghi rõ………)
12. Công nghệ được đầu tư đổi mới tại doanh nghiệp thuộc danh mục nào, dưới đây? theo Luật chuyển giao công nghệ.
Khuyến khích chuyển giao
Hạn chế chuyển giao
Cấm chuyển giao
13. Ông/bà đánh giá như thế nào về sự thích hợp của công nghệ được đầu tư đổi mới áp dụng tại doanh nghiệp với các yếu tố sau:
Số TT
Công nghệ được đầu tư đổi mới với các năng lực và yếu tố sau
của doanh nghiệp
Thích hợp Không thích hợp Ý kiến của Ông/bà
01 Năng lực vận hành của doanh nghiệp
02 Năng lực làm chủ của doanh nghiệp
03 Năng lực sao chép của doanh nghiệp
04 Năng lực cải tiến của doanh nghiệp
05 Năng lực đổi mới của doanh nghiệp
06 Mức đầu tư cho công nghệ và năng lực tài chính của doanh nghiệp
07 Sản phẩm của công nghệ với thói quen và văn hoá của người tiêu dùng
08 Nguồn nguyên liệu đảm bảo số lượng, chất lượng cho sản xuất 09 Hệ thống giao thông vận tải phục
vụ cho vận tải tiêu thụ hµng hoá.
14. Phương pháp đã được sử dụng khi tiến hành đánh giá hoạt động đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp? ( xin nêu tên phương pháp)
……… ……… ……… ………
15. Những ý kiến khác của ông/bà
……… ……… ……… ……… ………
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHỆ
TRÊN ĐỊA BÀN PHÚ THỌ
THÔNG TIN CHUNG:
- Tổng số doanh nghiệp đã phát phiếu điều tra, khảo sát: 16 - Số doanh nghiệp trả lời: 12
+ Thông tin về người trả lời phiếu khảo sát:
Trình độ được đào tạo
Số lượng người trả lời
Tỷ lệ % Thời gian hoạt động (trung bình năm) Trung học (tr cấp) 0 Đại học 10 83 13 Thạc sỹ 2 17 2 Tiến sỹ 0 Tiến sỹ khoa học 0
+ Lĩnh vực công việc cụ thể đang đảm nhận.
STT Lĩnh vực quản lý Số lượng Tỷ lệ %
1 Quản lý doanh nghiệp 3 25
2 Điều hành sản xuất 4 33
3 Phụ trách kỹ thuật, công nghệ 5 42
4 Cơ quan chính quyền 0
6 Ngành khác 0
Tổng 12 100%
- Số người trả lời về hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp: Có: 12 Không:0
- Về mức độ đổi mới:
STT Hình thức Số lượng Ghi chú
1 Đổi mới toàn bộ công nghệ 3
2 Đổi mới công đoạn 8
4 Đổi mới công dụng của sản phẩm 2
5 Đổi mới vật liệu, nguyên liệu 2
6 Đổi mới công nghệ chế tạo 1
- Mức độ đổi mới, cải tiến công nghệ tại doanh nghiệp:
+ Đổi mới quy trình công nghệ
* Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao:
• Chuyển đổi công nghệ tiếp xúc đơn sang tiếp xúc kép trong sản xuất acid H2S04;
• Đầu tư công nghệ sản xuất điện năng từ đuôi hơi, công xuất 12MW để năng cao hiệu quả sử dụng nguồn hơi nước từ các lò hơi của công ty;
• Chuyển từ công nghệ theo phương pháp nghiền khô sang phương pháp nghiền ướt trong sản xuất Supe lân.
* Công ty hoá chất Việt Trì:
• Quy trình sản xuất xút, clo theo công nghệ mới của Trung quốc *Công ty giấy việt Trì:
• Đầu tư đổi mới dây truyền công nghệ sản xuất giấy viết 20.000 tấn/năm; • Áp dụng công nghệ rửa ngược bột giấy;
• Chuyển đổi đốt dầu sang đốt than để đốt lò hơi . * Công ty CP Pin Ắc qui Vĩnh Phú:
• Chuyển từ công nghệ sản xuất ắc qui theo phương pháp cũ tấm cực chì và dung dịch acids sang sử dụng bột chì hợp kim ( Pbca) để sản xuất ắc qui kín khí (ắc qui khô).
* Công ty CP xi măng Phú Thọ:
• Chuyển đổi từ công nghệ lò đứng cơ giới sang lò quay có tiền nung;
• Từ công nghệ sản xuất xi măng theo phương pháp bán khô sang phương pháp khô.
+ Đổi mới công đoạn, bộ phận ( công đoạn):
* Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao:
• Tự động định lượng, phối liệu trong sản xuất các loại phân bón NPK; • Xử lý và tuần hoàn nước để tái sử dụng.
*Công ty giấy việt Trì:
• Lắp đặt hệ thống QCS ( tự động hoá quá trình kiểm tra chất lượng giấy); công nghệ thu hồi và tái sử dụng dịch đen; công nghệ tẩy Peroxit thay cho tẩy clo.
* Công ty hoá chất Việt Trì:
• Công đoạn sản xuất HCl, cô đặc sút, tinh chế nước muối, sản xuất CaCl2
bột,
*Công ty Giấy Lửa Việt: Ứng dụng công nghệ kết tủa để thu hồi bột giấy và tái sử dụng nước thải của dây chuyền xeo giấy.
*Công ty CP giày Vĩnh Phú:
• Đầu tư công nghệ chống mốc và ôn đới hoá sản phẩm. (Công ty CP giày Vĩnh Phú)
* Công ty CP Nhôm Sông Hồng:
• cải tiến công đoạn cán ép; công đoạn ôxi hoá trong sản xuất nhôm, sơn tĩnh điện và phủ sơn vân gỗ.
+ Đổi mới công dụng của sản phẩm: Chưa có + Đổi mới vật liệu, nguyên liệu:
* Cty giấy Việt Trì:
• Lắp đặt lò hơi than thay thế lò hơi dầu. *Công ty CP gạch Ceramic ( CMC):
• Cải tiến lò khí hoá than lạnh 2 giai đoạn có thiết bị xử lý lưu huỳnh thay cho gas khí hoá lỏng (LPG) ở công đoạn sấy và nung sản phẩm…
Thiết bị công nghệ: 10/12; Quy trình công nghệ: 8/12; Quy trình quản lý: 3/12
- Các hình thức đầu tư đổi mới công nghệ mà doanh nghiệp đã thực hiện:
STT Hình thức Số lượng Tỷ lệ %
1 Do doanh nghiệp tự nghiên
cứu, thực hiện 6/12 50
2 Đầu tư từ phía nhà nước 4/12 33
3 Hợp tác với đối tác nước ngoài (liên doanh)
4 Hợp tác với đối tác trong nước (góp cổ phần)
4/12 33
Nhìn vào bảng trên ta thấy việc các doanh nghiệp hợp tác với các đối tác nước ngoài để đổi mới công nghệ còn ít được thực hiện.
- Cở sở để doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ:
STT Cở sở để doanh nghiệp tiến hành đổi mới công
nghệ
Số lượng Tỷ lệ %
1 Doanh nghiệp tái cấu trúc 6
2 Do ngành, địa phương, Tập đoàn tái cấu trúc
3 Do sản phẩm không còn đáp ứng yêu cầu của thị trường
6
* Việc sản phẩm không còn đáp ứng yêu cầu thị trường, luôn là một lý do để doanh nghiệp tác cấu trúc.
- Nguồn công nghệ mà doanh nghiệp đã thực hiện đổi mới
STT Nguồn công nghệ Số lượng Tỷ lệ %
1 Nhập nước ngoài 8/12 66
2 Từ tổ chức, các nhân trong nước 3/12 25
3 Kết quả nghiên cứu, thực nghiệm của doanh nghiệp
5/12 42
- Mức độ tiên tiến của công nghệ mà doanh nghiệp đầu tư đổi mới:
So sánh với Công nghệ mà doanh nghiệp đầu tư đổi mới
Lạc hậu Tương đương Trung bình khá
Khá Hiện đại Tiên tiến Doanh nghiệp cùng
sản xuất loại sản phảm
2 5 4
Ngành/địa phương 5 2 1
Trong nước 1 7 2
Các nước trong khu
vực 2 1 2 2 3
Các nước phát triển 3 1 3 2 1
- Các hình thức triển khai dự án đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp:
STT Hình thức triển khai Số
lượng
Tỷ lệ %
1 Tự tổ chức thực hiện 3/12 25
2 Thông qua tổ chức tư vấn, dịch vụ 5/12 42
3 Kết hợp với chuyên gia của bên giao 6/12 50
- Các hình thức nhận chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp
2 Thông qua tổ chức tư vấn, dịch vụ chuyển giao 3 25
3 Khác
- Công nghệ được đầu tư đổi mới tại doanh nghiệp thuộc danh mục nào theo Luật chuyển giao công nghệ.
STT Danh mục chuyển giao công nghệ Số lượng Tỷ lệ %
1 Khuyến khích chuyển giao 12
2 Hạn chế chuyển giao 0
3 Cấm chuyển giao
- Sự thích hợp của công nghệ được đầu tư đổi mới áp dụng tại doanh nghiệp theo đánh giá của doanh nghiệp:
Số TT
Công nghệ với các yếu tố sau Thích hợp Không thích hợp
01 Năng lực vận hành của doanh nghiệp 12
02 Năng lực làm chủ của doanh nghiệp 12
03 Năng lực sao chép của doanh nghiệp 11
04 Năng lực cải tiến của doanh nghiệp 12
05 Năng lực đổi mới của doanh nghiệp 12
06 Mức đầu tư cho công nghệ và năng lực tài chính của doanh nghiệp
11 01
07 Sản phẩm của công nghệ với thói quen và văn hoá của người tiêu dùng
12
08 Nguồn nguyên liệu có thể cung cấp cho sản xuất
12
09 Hệ thống giao thông vận tải phục vụ cho vận tải tiêu thụ hàng hoá.
12
- Phương pháp đã được sử dụng khi tiến hành đánh giá hoạt động đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp:
Không
PHỤ LỤC 3
PHIẾU KHẢO SÁT
VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Kính thưa Ông/Bà!
Tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “ Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp” . Để giúp cho việc hoàn thành và đảm bảo chất lượng của đề tài nghiên cứu này, mong Ông/Bà vui lòng giúp đỡ, trả lời những câu hỏi sau. Tôi xin cam đoan những thông tin mà Ông/Bà cung cấp chỉ phục vụ việc nghiên cứu trong quá trình học tập và đảm bảo tính khuyết danh.
Trân trọng cảm ơn Ông/bà!
A. THÔNG TIN CHUNG:
A1. Tên doanh nghiệp/ cơ quan:……… ….
A2. Địa
chỉ:……….. A3. Số điện thoại:……….,
Fax……….
A4. Website:………, Email:……….
A 5.Chức vụ người trả lời phỏng
vấn:……….……….
A6. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 3. Năm sinh: ……… A7. Trình độ được đào tạo:
Trình độ Lĩnh vực được đào tạo Năm tốt
Kỹ sư/ cử nhân Thạc sỹ
Tiến sỹ
Tiến sỹ khoa học
A8. Lĩnh vực công việc cụ thể đang đảm nhận.
1. Quản lý doanh nghiệp 2. Quản lý và điều hành sản xuất
3. Phụ trách kỹ thuật 4. Thị trường/ kinh doanh
5. Cung ứng vật tư 6. Quản lý nhà nước về KH&CN
7. Cơ quan chính quyền 8. Quản lý NN về Công thương
9.Quản lý NN về KH&ĐT 10. Quản lý NN về Tài chính 11. Quản lý NN Xây dựng 12. Quản lý NN về GT- Vận tải
13. Quản lý Khu CNghiệp 14. Dịch vụ KH&CN
15. Trường đại học 16. Nghiên cứu KH và PTCN 17. Ngành khác
B. Hoạt động đánh giá năng lực công nghệ tại doanh nghiệp:
B.1. Doanh nghiệp Ông/Bà đang làm việc, hoặc của doanh nghiệp trực thuộc ngành của ông/bà, hoặc doanh nghiệp ông /bà đang quản lý, đã đánh năng lực công nghệ chưa ( ĐGNLCN)?
1. Đã đánh giá 2. Chưa
(Nếu đã đánh giá xin cho biết tiếp từ câu B2, nếu chưa chuyển sang câu B9)
B2. Việc đánh giá năng lực công nghệ (NLCN) là do đơn vị/tổ chức nào thực hiện?
1. Doanh nghiệp tự đánh giá 2. Cơ quan quản lý KH&CN
3. Cơ quan tư vấn, dịch vụ 4. Tổ chức KH&CN
5. Chuyên gia
B3. Thời điểm đánh giá:
B4. Những yếu tố sau, những yếu tố nào được đánh giá khi đánh giá NLCN tại doanh nghiệp?
1. Năng lực vận hành 2. Năng lực làm chủ
3. Năng lực sao chép 4. Năng lực cải tiến
5. Năng lực đổi mới
B5. Kết quả đánh giá những năng lực công nghệ dưới đây như thế nào?
Thông tin chung Rất tốt Tốt Trung
bình Kém
Năng lực vận hành Năng lực làm chủ Năng lực sao chép Năng lực cải tiến Năng lực đổi mới
B6. Theo ông/bà các doanh nghiệp có cần đánh giá NLCN không?
1. Có 2. Không
- Nếu có, xin cho biết mức độ cần thiết phải đánh giá NLCN như thế nào?
1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Không cần thiết
B7. Việc đánh giá NLCN nên tiến hành bao lâu 1 lần?
1. 02 năm 2. 03 năm 3. 05 năm
B8. Thời điểm cần đánh giá NLCN là khi nào?
1. Theo định kỳ 2. Trước khi tiến hành đổi mới CN
B9. Phương pháp sử dụng để đánh giá NLCN là phương pháp nào? - Tự đánh giá
- Thông qua tổ chức dịch vụ KH&CN
- Chuyên gia
B 10. Nếu doanh nghiệp chưa tiến hành đánh giá năng lực công nghệ, thì do nguyên nhân nào sau đây?
2. Chưa có tiêu chí đánh giá
3. Chưa có tổ chức đánh giá
4. Chưa được hướng dẫn
5. Không có kinh phí đánh giá
6. Nguyên nhân khác
B10. Xin ông/bà cho ý kiến về việc sử dụng 12 tiêu chí dưới đây để đánh giá năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp? và cho biết mức độ quan trọng của các tiêu chí?
Tên tiêu chí Mức độ quan trọng của tiêu chí
1 2 3 4 5
1. Ý tưởng về đổi mới công nghệ 2. Năng lực vốn và các tiêu chí thành phần cho đổi mới công nghệ
3. Năng lực của nhân lực và các tiêu chí thành phần
4. Năng lực hạ tầng công nghệ và các tiêu chí thành phần