Về phía nhà trờng:

Một phần của tài liệu SKKN các bài toán giải bằng cách lập phương trình hay hệ phương trình (Trang 44)

C ác bài toán tự luyện tập: Bài toán 1:

3. Về phía nhà trờng:

* Phải có nề nếp và phong trào học tập tốt.

* Phải quan tâm và đầu t về mọi mặt cho các hoạt động dạy và học.

vi - những vấn đề còn bỏ ngỏ:

Tuy các dạng toán giải bằng các lập phơng trình hay hệ phơng trình đợc đa ra khá đầy đủ; phơng pháp giải, cách lâp phơng trình hay hệ phơng trình đợc nghiên cứu và chọn lọc tơng đối kỹ. Tuy nhiên có thể còn chia nhỏ, phân dạng cụ thể, rõ ràng hơn. Chẳng hạn trong dạng toán chuyển động, ta có thể phân ra dạng chuyển động cùng chiều, chuyển động ngợc chiều, chuyển động theo dự định, chuyển động có dòng nớc chảy... Hoặc đa ra những bài tập tổng hợp hơn sau mỗi dạng, hay những bài tâp tởng chừng nh thiếu dữ kiện nhng vẫn giải đợc (loại bài tập phải tự đặt thêm tham số), nhiều khi cách giải ngắn gọn, độc đáo và bất ngờ. Dạng toán chứa tham số thì cần có điều kiện gì của tham số bài toán mới giải đợc (dành cho học sinh giỏi) hoặc làm cho học sinh có thể tự ra các bài tập, các bài toán ngợc hoặc thay đổi dữ kiện sau khi học xong mỗi dạng toán. Đó là những vấn đề mà tôi tự đặt ra với bản thân để tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới, cũng nh nêu vấn đề để các đồng nghiệp cùng suy ngẫm và nghiên cứu.

Phần C Kết luận I - ý nghĩa, tác dụng của đề tài:

Trên đây là một vài vấn đề mà tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy. Cho dù các phơng pháp nêu trên cha hẳn đã mẫu mực và đầy đủ, nhng dù sao nó cũng giúp học sinh phần nào bớt đi khó khăn trong việc giải bài toán bằng cách lập phơng trình hay hệ phơng trình. Các em có tiến bộ, yêu thích môn Toán hơn, trình bày mẫu mực và chặt chẽ hơn. Các em tự tin hơn trong việc tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, tạo niềm say mê, sáng tạo và hứng thú. Từ đó thúc đẩy phong trào học tập của trờng ngày càng tiến bộ. Bản thân tôi cũng cảm thấy tự tin hơn, thoải mái hơn và giảm đi đợc phần nào sự băn khoăn, trăn trở khi dạy toán.

ii - một số kiến nghị, đề xuất:

Qua thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn đề nghị: Với mỗi bài toán giải bằng cách lập phơng trình hay hệ phơng trình, giáo viên cần cho học sinh khai thác sâu bài toán, tìm ra nhiều cách giải khác nhau, có thể giải bằng cách lập phơng trình 1 ẩn hoặc hệ 2 phơng trình 2 ẩn. Có thể chọn ẩn trực tiếp (gọi trực tiếp các đại lợng cần tìm là ẩn) hoặc chọn ẩn trung gian, gián tiếp (gọi các đại lợng khác là ẩn). Từ bài toán ban đầu có thể khai thác, phát triển thành nhiều bài toán khác tơng tự hoặc thay đổi dữ kiện cho học sinh tự ra các bài toán ngợc. Từ đó giúp học sinh linh hoạt, sáng tạo, hiểu sâu sắc hơn về tự giải toán. Từ đó phát triển đ - ợc t duy sáng tạo cho các em, giúp các em hng phấn, hứng thú hơn trong học tập (đặc biệt trong các tiết luyện tập hay ôn tập chơng giáo viên cần làm việc này).

iii - lời kết:

Chuyên đề giải bài toán bằng các lập phơng trình hay hệ phơng trình là một vấn đề quen thuộc mà đã có nhiều tác giả nghiên cứu, song với lòng ham muốn tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ của mình, giảm bớt khó khăn cho học trò, tôi đã mạnh dạn viết lên những vấn đề trên. Tôi rất mong đợc sự góp ý, giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp để hoàn thiện hơn đề tài của mình, để cho bản kinh nghiệm này đợc thực thi trên diện rộng.

Một phần của tài liệu SKKN các bài toán giải bằng cách lập phương trình hay hệ phương trình (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w