Nguyên liệu

Một phần của tài liệu LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VKT (Trang 37)

7. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

8.2 Nguyên liệu

- Nguyên liệu chính để sản xuất là sợi PP (polypropylene), với tính năng trơ với môi trường, chống thấm và bền chắc của mình, sợi PP được ứng dụng khá nhiều trong lĩnh vực, sản phẩm đòi hỏi tiếp xúc với môi trường khắc nghiệt như mưa gió, đất ẩm, nước… trong đó có vải địa của chúng ta.

- Nhu cầu mỗi năm là 1500 tấn / năm. Được nhập khẩu tử công ty Dong-Ah Hàn Quốc với giá khoản 3 USD/kg ~ 60 ngàn/kg

- Chủ động tìm kiếm thêm 02 nguồn cung mới tránh bị động trong việc cung cấp nguyên vật liệu tránh ảnh hưởng đến quy trình sản xuất của công ty.

- Tồn kho: luôn đảm bảo ổn định 200 tấn để duy trì hoạt động sản xuất trong khoàn 1.5 tháng nếu có sự cố về nhập khẩu xảy ra. Chủ động trong việc dự báo nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất theo nhu cầu của đơn hàng hay thị trường.

- Tồn kho: luôn đảm bảo ổn định 200 tấn để duy trì hoạt động sản xuất trong khoàn 1.5 tháng nếu có sự cố về nhập khẩu xảy ra.

8. 3-Quy trình sản xuất 8.3.1-Công nghệ:

- Sản phẩm của nhà máy là vải địa không dệt được xản xuất bằng công nghệ xuyên kim và ép nhiệt.

- Sản phẩm được đóng thành cuộn kích thước từ 100 x 4 m đến 250 x 4 m để khống chế khối lượng sao cho từ 40 - 100 kg. Vì vậy đối với mỗi loại vải khác nhau thì quy định chiều dài khác nhau và được ký hiệu từ VKT14 đến VKT70 tương ứng với cuộn có chiều dài dài nhất đến cuộn có chiều dài thấp nhất

8.3.2-Quy trình công nghệ :

• Nạp nguyên vật liệu : bông xơ được cân đúng theo trọng lượng và kiểm tra lần cuối trước khi đưa vào sản xuất.

• Qúa trình gia công : xơ sau giai đoạn tiền sử lý được đưa vào hệ thống máy xuyên kim và ép nhiệt. Tại đây các sợi xơ được định hướng và gắn kết với nhau để tạo ra sản phẩm.

Thông qua máy xuyên kim và ép nhiệt các sợi xơ được định hướng và gắn kết với nhau.

Độ bền cao, độ giãn dài hợp lý.

Chịu được cường độ kéo đứt, xé, đâm, thủng và kéo giật cao. Hệ số thấm cao, khả năng lọc ngược tốt.

8.4-Tổ chức và quản lý sản xuất

- Giám đốc phụ trách sản xuất chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và quản lý sản xuất phải phối hợp và xử lý các thông tin từ bộ phận kinh doanh, tài chính, nhân sự một cách thông suốt. Đồng thời dự báo, hoạch định, kiểm soát hàng tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm một cách linh hoạt theo kế hoạch và mục tiêu đã đề ra.

- Thời gian sản xuất : một ngày sản xuất liên tục 24/24 chia làm 3 ca mỗi ca là 8 giờ làm liên tục. Giữa ca có 45 phút nghỉ và dùng cơm nhưng các công nhân không được ngừng máy mà phải chia nhau để nghỉ giữa ca để đảm bảo tính liên tục của hoạt động sản xuất. 1 tuần làm việc từ thứ hai đến sáng thứ bảy (5.5 ngày), chiều thứ bảy sẽ vệ sinh và bảo trì mày, công nhân sẽ được nghỉ tối thứ bảy và Chủ Nhật

- Ca kíp : một máy sản xuất có 4 người vận hành được bố trí như sau : (trong thực tế chỉ cần 3 người)

+ 1 người chuẩn bị, cân và cấp nguyên liệu cho máy

+ 1 người kiểm tra cài đặt các thông số từ khi bắt đầu vận hành cũng như trong quá trình. Trong quá trình vận hành, người này cũng thường xuyên kiểm tra các vấn đề về

máy móc thiết bị. Nhân viên này cũng là tổ trưởng của nhóm làm việc, có khả năng xử lý các sự cố về máy móc.

+ 2 người thường xuyên kiểm tra chất lượng đầu ra đồng thời đóng gói sản phẩm

Sơ đồ bố trí lao động trong quy trình

- Quản lý điểm thay đổi : điểm thay đổi ở đây là khả năng tăng công suất trong tháng khi có những đơn hàng ngoài dự kiến và sự thay đổi không lường trước về nhân sự có thể làm sụt giảm năng suất.

+ Thay đổi về đơn hàng : khi có những đơn hàng đột xuất đòi hỏi phải tăng công suất thì bộ phận sản xuất có thể tăng thêm công suất bằng cách tăng ca vào thứ bày và chủ nhật làm việc.

+ Thay đổi về nhân sự : trường hợp có nhận sự nghỉ bất ngờ hoặc thôi việc không báo trước thì với cách bố trí như trên, vẫn đảm bảo được năng suất là ổn định.

+ Thay đổi về thiết bị : trường hợp thiết bị hư hỏng dẫn đến không thể sản xuất thì có thể dựa vào lượng tồn kho và tăng công suất sau khi khắc phục được sự cố

8.5- Kiểm soát chất lượng

Việc kiểm soát chất lượng được thực hiện ngay lúc sản phẩm vừa ra khỏi máy nhưng chủ yếu là ngoại quan và các thông số về kích thước, do đó bộ phận kiểm soát chất lượng được hình thành để đáp ứng những yêu cầu cao hơn của khách hàng về chất lượng. Bộ phận chất lượng do chính giám đốc sản xuất đảm trách. Toàn bộ lô hàng của ca sản xuất được lấy mẫu về phòng kiểm soát để kiểm tra chất lượng theo quy định.

- Các chỉ tiêu chất lượng : sản phẩm làm ra bảo đảm đạt được 11 chỉ tiêu chất lượng được liệt kê trong bảng .

- Phòng kiểm soát chất lượng sẽ kiểm tra các chỉ tiêu chính 1, 2, 3, 5, 9, 11,12, 13, các chỉ tiêu còn lại được kiểm tra khi khách hàng có yêu cầu. Các chỉ tiêu từ 1-10

Chuẩn bị, cấp nguyên liệu

Cài đặt thông số

Kiểm tra máy trong suốt quá trình vận hành

Kiểm tra, đóng gói

được kiểm tra lại toàn bộ 6 tháng 1 lần tại trung tâm kiểm tra chất lượng QUATEST 3 để đảm bảo tính khách quan khi cung cấp các giấy chứng nhận chất lượng cho khách hàng.

- Thiết bị kiểm tra : máy kiểm tra kháng kéo Cometech, thiết bị kiểm tra kích thước

8.6 -Hướng dẫn sản xuất

+ Đã xây dựng hệ thống ghi chép, kiểm soát quá trình theo tiêu chuẩn ISO 2000, đảm bảo cho việc theo dõi và quản lý thiết bị, năng suất và phòng ngừa các sự cố có thể phát sinh.

+ Các nhân viên mới được đào tạo ít nhất là 2 tuần trực tiếp bởi trưởng ca và qua hệ thống các tiêu chuẩn thao tác đã được biên soạn. Điều này đảm bảo tính thống nhất trong việc nhận biết, ý thức và thao tác trong lúc vận hành, sử lý các sự cố, nó cũng góp phần lớn cho việc rút ngắn thời gian đào tạo.

+ Bảng định mức chi tiết và các thông số vận hành đã được xây dựng đảm bảo đáp ứng nhanh nhất các yêu cầu khác nhau của khách hàng

+ Ngoài ra còn có các bảng quy định về an toàn lao động nhằm tránh những sự cố đáng tiết có thể xảy ra.

Lịch trình công việc.

Lịch sản xuất :

- Ngày làm 3 ca từ thứ 2 đến ca 1 sáng thứ bảy + Ca 1 : từ 6 giờ đến 14 giờ

+ Ca 3: từ 22 giờ đến 6 giờ (hôm sau) - Ngày nghỉ: ca 3 thứ bày và ngày chủ nhật

Lịch bảo trì:

+ Ca 2 thứ bảy hàng tuần sẽ tiến hành dọn dẹp nhà xưởng và vệ sinh máy, bảo trì nhỏ như châm dầu mỡ….

+ Ca 1 và Ca 2 thứ bảy cuối của tháng sẽ tiến hành bảo trì lớn, thay các linh kiện và vệ sinh bên trong máy.

9. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH9.1. Chi phí đầu tư 9.1. Chi phí đầu tư

9.1.1 Đất xây nhà máy

+ Diện tích đất : 3500 m2 ( 70 * 50 ) + Đơn giá: 3 000 000 đ /m2

9.1.2 Xây Dựng Nhà xưởng:

+ Diện tích xây dựng: 2.500 m2

+ Đơn giá : 1.600.000 đ/m2

+ Tổng xây dựng: 2.500*1.600.000 = 4.000.000.000 đ

9.1.3 Máy móc :

+ Số lượng : 2 dây chuyền

+ Đơn giá: 20 000 000 000 đ/ dây chuyền

+ Tổng chi phi: 2* 20 000 000 000 = 40 000 000 000 đ

9.1.4 Xe nâng:

+ Số lượng: 1 chiếc ( xe nâng điện) + Đơn giá : 300 000 000 đ/chiếc + Tổng chi phí: 300 000 000 đ

9.1.5 Xe tải :

+ Số lượng: 1 chiếc ( 8.5 tấn) + Đơn giá: 1 200 000 000 đ/ chiếc + Tổng chi phí : 1 200 000 000 đ

9.1.6 Xe hơi:

+ Số lượng : 1 chiếc

+ Đơn giá: 700 000 000 đ/ chiếc + Tổng chi phí: 700 000 000 đ

9.1.7 Thiến bị văn phòng:

+ Bao gồm : máy tinh, bàn làm việc, máy in, máy photo, máy lạnh.... + Ứớc tính: 300 000 000 đ

+ Tổng đầu tư tài sản dài hạn : 57 000 000 000 đ

+ Khấu hao tài sản hữu hình (trừ đất : 4 650 000 000 đ/năm (trong 10 năm) + Lượng tiền mặt còn lại: 60 000 000 – 57 000 000 000 = 3 000 000 000 đ

9.2. Doanh thu

+ Công suất: 15.000.000 m2/năm

+ Đơn giá: 10.000 đ/m2 ~ 100.000 đ/kg

+ Tổng doanh thu: 15. 000.000*10.000 = 150.000.000.000 đ/năm

9.3. Biến phí 9.3.1 Nguyên liệu

9.3.1.1 Nguyên liệu chính:

+ Số lượng : 1 500 000 kg/ năm + Đơn giá: 60 000 đ/kg

+ Tổng chi phí nguyên liệu: 1 500 000 * 60 000 = 90 000 000 000 đ/năm

9.3.1.2 Nguyên liệu phụ:

+ Bao gồm các nguyên liệu phụ khác như bao bì, Palet... + Ứớc lượng: 30 000 000 năm

9.3.2 Chi phí bán hàng:

+ Bao gồm: hoa hồng cho nhân viên kinh doanh, cộng tác viên và chiết khấu cho người mua.

+ Giá trị : trung bình 5 % giá trị đơn hàng

+ Tổng chi phí bán hàng: 150 000 000 000 * 5% = 7 500 000 000 đ/năm

9.3.3 Điện sản xuất:

+ Số lượng : 3 000 000 KW/năm + Đơn giá: 1000 đ/ Kwh

9.3.4 Chi phí vận chuyển:

+ Bao gồm : xăng xe công ty, gửi hàng... + Ước lượng: 400 đ/kg

+ Tổng chi phí vận chuyển: 1 500 000 000 * 400 = 600 000 000 đ/năm

9.3.5 Công tác phí:

+ Bao gồm: phí công tác, tiếp khách, xăng dầu, liên hoan du lịch công ty.. + Ước lượng: 40 000 000 đ/ tháng

+ Tổng chi phí công tác: 40 000 000 * 12 = 480 000 000 đ/năm

9.4. Định phí

9.4.1 Chi phí nhân công:

9.4.1.1- Lương nhân viên:

+ Ước tính: 200 000 000 đ/tháng (trình bày ở phần nhân sự) + Tổng chi phí lương: 200 000 000 * 13 = 2 600 000 000 đ/năm 9.4.1.2 – Thưởng chuyên cần:

+ Ước tính : trung bình 150 000 người/ tháng

+ Tổng chi phí: 150 000 * 35* 12 = 62 000 000 đ/năm 9.4.1.3- Bảo hiểm xã hội:

+ Ước tính : 20% trên lương cơ bản

+ Tổng chi phí BHXH: 2 600 000 000 * 20% = 520 000 000 đ/năm 9.4.1.4- Chi phí cơm trưa:

+ Số lượng : 35 xuất/ ngày + Đơn giá: 30 000 đ/xuất

+ Bao gồm: các chi phí về đồ dùng văn phòng, internet, điện thoại, vệ sinh, nước ... + Ứớc lượng: 50 triệu/ năm

9.4.3 Chi phí quảng cáo:

+ Bao gồm các chi phí phi phục vụ cho việc quảng cáo và quản bá thương hiệu như :

+ Ước lượng: 300 000 000 đ/năm

9.4.4- Chi phí bảo trì :

+ Bao gồm các chi phí bảo trì máy móc, thiết bị, nhà xưởng, xe ... + Ước lượng: khoảng 1.2 % giá trị tài sản/ năm

+ Tổng chi phí bảo trì : 46 500 000 000 *1.2 % = 558 000 000 đ/năm

• Tổng kết:

+ Tổng chi phí sản xuất trong một năm cho 15 triệu m2 sản phẩm là : 110 670 000 000 đ/năm

+ Giá vốn bán hàng hay điểm hòa vốn cho 1 m2 = 110 670 000 000 / 15 000 000 000 = 7 378 đ/m2

+ Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp: 150 000 000 000 – 110 670 000 000 = 39 330 000 000 đ/năm

+ Lợi nhuận sau thuế : 39 330 000 000 * 80% = 31 464 000 000 đ/năm + Tỷ suất lợi nhuận : 31 464 000 000 / 60 000 000 000 = 52.4 %

+ Thời gian thu hồi vốn : (60 000 000 000 / 31 464 000 000) + 0.5 = 2.4 năm.

9.5. Các bảng kê tài chính

Dùng số liệu tính toán ở trên cùng với giả định sẽ huy động được nguồn vốn cổ đông 30 tỉ còn lại (không cần phài mượn ngân hàng ) ta có thể lập được các bảng kê tài chính như sau:

Bảng lưu chuyển tiền tệ (đơn vị : 1000 đ )

Tiền mặt đầu kỳ 3,000,000 13,488,000 44,952,000 Thu bằng tiền

1 khoản phải thu 50,000,000 150,000,000 150,000,000

2 Vay ngân hàng 0 0

3 Thu từ Bán hàng 0 0

4 Khác 0 0

Tổng tiền thu vào 50,000,000 150,000,000 150,000,000 Tổng tiền mặt 53,000,000 163,488,000 194,952,000 Chi bằng tiền A Giá thành sản phẩm 1 Nguyên vật liệu 30,000,000 90,000,000 90,000,000 2 Nhân công 1,400,000 2,600,000 2,600,000 Tổng chi phí SX năm 31,400,000 92,600,000 92,600,000 A Chi phí bán hàng 1 Quảng cáo 300,000 300,000 300,000 2 Phí giao hàng 200,000 600,000 600,000 3 Phí đóng gói 15,000 30,000 30,000 4 Bán hàng/hoa hồng 2,500,000 7,500,000 750,0000 5 Công tác phí 240,000 480,000 480,000 6 Chi phí bán hàng khác 0 0 0 Tổng chi phí bán hàng 3,255,000 8,910,000 8,910,000 B Chi phí quản lý 1 chi phí văn phòng 30,000 50,000 50,000 2 chi phí ngân hàng 0 0 0

3 Bảo hiểm 240,000 520,000 520,000 4 Thưởng nhân viên 31,000 62,000 62,000 5 Thuê văn phòng 0

6 Điện nước 1,500,000 3,000,000 3,000,000 7 Chi phi hành chính khác 160,000 320,000 320,000 Tổng chi phí quản lý 1,961,000 3,952,000 3,952,000

Tạm tính

C Khoản chi bằng tiền khác

1 Mua tài sản 0 0 0

2 Trả nợ vay 0 0 0

3

Chủ doanh nghiệp rút tiền

mặt 0 0 0

4 Khác 0 0 0

Tạm tính 0 0 0

Tổng tiền chi 39,512,000 118,536,000 118,536,000 Tiền cuối kỳ 13,488,000 44,952,000 76,416,000

Dự báo kết quả hoạt động kinh doanh

Thông tin từ KQKD 2013 2014 2015 Doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ 50,000,000,000 150,000,000,000 150,000,000,000 Các khoản giảm trừ

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

Giá vốn hàng bán 36,890,000,000 110,670,000,000 110,670,000,000 Lợi nhuận gộp về

bán hàng và cung cấp

dịch vụ 13,110,000,000 39,330,000,000 39,330,000,000

Doanh thu hoạt động tài chính

Chi phí tài chính

Chi phí lãi vay

Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ

h/động k/doanh 13,110,000,000 39,330,000,000 39,330,000,000

Thu nhập khác Chi phí khác

Lợi nhuận khác 0 0 0

Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong cty liên kết, LD

Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế 13,110,000,000 39,330,000,000 39,330,000,000

Chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp hiện hành 2,622,000,000 7,866,000,000 7,866,000,000 Chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp hoãn lại

thu nhập DN

Bảng cân đối kế toán (đơn vị: 1000 VNĐ) Tài Sản STT Thông tin từ BCTC Mã Quý 1+2/2013 Quý 3+4/2013 2014 2015 A Tài sản ngắn hạn 100 3,000,000 13,488,00 44,952,000 76,416,000

I Tiền và tương đương

tiền 110 3,000,000 13,488,000 44,952,000 76,416,000

1 Tiền 111 3,000,000 13,488,000 44,952,000 76,416,000 2 Tương đương tiền 112

II Đầu tư tài chính ngắn

hạn 120 0 0 0 0

1 Đầu tư ngắn hạn 121 2 Dự phòng giảm giá 129

III Phải thu ngắn hạn 130 0 0 0 0

1 Phải thu khách hàng 131 2 Trả trước người bán 132 3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4

Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây

dựng 134

5 Các khoản phải thu khác 135 6 Dự phòng phải thu ngắn

IV Hàng tồn kho 140 0 0 0 0 1 Hàng tồn kho 141 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 0 0 0 0 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151

2 Thuế GTGT được khấu

trừ 152

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 4 Tài sản ngắn hạn khác 158

B Tài sản dài hạn 200 57,000,000 54,675,000 50,025,000 45,375,000

I Phải thu dài hạn 210 0 0 0

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2 Vốn k/doanh ở các đ/vị

trực thuộc 212 3 Phải thu dài hạn nội bộ 213

Một phần của tài liệu LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VKT (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w