THUẬT NGỮ BÀI 3:

Một phần của tài liệu sức cản tàu nhiều thân (trong nước tĩnh) (Trang 38)

a : Khoảng hở dọc, như định nghĩa trong hình 1. Ai : Diện tích mặt cắt ngang thứ i.

Am : Diện tích mặt cắt ngang giữa tàu.

b : Khoảng hở ngang như định nghĩa trong hình 1. B1 : Chiều rộng của một thân bên của tàu 3 thân. B2 : Chiều rộng thân giữa của tàu 3 thân.

CA : Hệ số sức cản bổ sung do độ nhám bề mặt.

CAA : Hệ số sức cản không khí.

CB : Hệ số khối (hệ số đầy chung).

CE : Hệ số hải quân. CF : Hệ số sức cản ma sát.

CF0 : Hệ số sức cản ma sát đối với tấm phẳng tương đương.

CH : Hệ số sức các của các lỗ trên bề mặt Ci : Hệ sức cản quy nạp. CK : Hệ số sức cản hình dáng. CP : Hệ số lăng trụ (CP = CB/CM). CR : Hệ số sức cản dư CV : Hệ số cản nhớt CVP : Hệ số lăng trụ đứng (CVP = CB/CWP). CVP : Hệ số sức cản áp lực nhớt. CW : Hệ số sức cản sinh sóng

CWP : Hệ số diện tích mặt đường nước.

CX,CT : Hệ số sức cản tổng.

d : Chiều chìm thiết kế, m.

dt : Góc vát của mặt đuôi tàu. DP : Đường kính chân vịt.

Fn : Hệ số Fruod dài. FnV : Hệ số Froud thể tích

Fnh : Hệ số Froud chiều sâu nước

FT : Diện tích mặt cắt ngang giữa tàu phần trên mớn nước.

g : Gia tốc trọng trường.

h : Chiều sâu mực nước.

ht : Độ dốc của transom.

k : Nhân tố hình dạng.

L : Chiều dài tàu (thân).

L1 : Chiều dài thân bên của tàu 3 thân. L2 : Chiều dài thân giữa của tàu 3 thân. p : Áp suất thuỷ đông.

PE : Công suất kéo.

R : Sức cản tổng.

RAW : Sức cản bổ sung do sóng lớn.

Rn : Hệ số Reynolds chiều dài. Rw : Sức cản sinh sóng; SW : Diện tích ướt. t : Hệ số mất mát lực đẩy. V : Thể tích chiếm nước. Vm : Tốc độ, m/s. Vs : Tốc độ, hl/g.

W : Lượng chiếm nước.

xC, zC : Toạ độ tâm nổi. βn : Góc hướng sóng. ζA : Biên độ sóng ζB : Tung độ sóng. λ : Tỷ lệ mô hình. ρ : Mật độ nước.

τ : Ứng suất cắt trong dòng chảy. τ0 : Ứng suất cắt trong vách ngang.

Một phần của tài liệu sức cản tàu nhiều thân (trong nước tĩnh) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)