-Một số tình huống để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu phần bạn cần biết bài 17. 2-Bài mới:
2.1-Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp”. -GV cho HS đứng thành vòng tròn, hớng dẫn HS chơi. -Cho HS chơi.
-Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi? 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm.
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình. -Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi:
+Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
+Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? -GV giúp cá nhóm đa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV- tr.80.
-HS thảo luận nhóm.
-Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe ngời lạ…
-Đại diện nhóm trình bày.
*Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. -Nêu đợc các quy tắc an toàn cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để ứng xử. -Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến. -Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trờng hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
-GV kết luận: SGV-tr.81.
2.4-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
*Mục tiêu: HS liệt kê đợc DS những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, khi bản thân bị … xâm hại.
*Cách tiến hành:
-Cho từng HS vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xoè ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một ngời mà mình tin cậy.
-HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình trớc lớp.
-GV kết luận: Nh mục bạn cần biết trang 39-SGK.
-HS vẽ theo HD của GV. -HS trao đổi nhóm 2. -HS trình bày trcs lớp. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Toán $45: Luyện tập chung I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 4 (47). 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét.
*Bài tập 2 (48): Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
*Kết quả: a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m *Kết quả: 502kg = 0,502tấn
-Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
(Các bớc thực hiện tơng tự nh bài 3) *Bài tập 5 (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 2,5tấn = 2500kg 21kg = 0,021tấn *Kết quả: a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m *Kết quả: a) 3,005kg b) 0,03kg c) 1,103kg *Lời giải: a) 1,8kg b) 1800g 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.