Phõn tích nụ ̣i dung thụng tin vờ̀ nƣớc Nga trờn bụ́n tạp chí

Một phần của tài liệu Nước Nga trên báo chí Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21 (Trang 41)

8. Cṍu trúc của luận văn

2.2.Phõn tích nụ ̣i dung thụng tin vờ̀ nƣớc Nga trờn bụ́n tạp chí

giai đoạn 2001-2010.

Viờ ̣c khảo sát toàn bụ ̣ nụ ̣i dung tin , bài liờn qua n đờ́n nước Nga trờn mọi lĩnh vực và mảng thụng tin của bụ́n tạp chớ mà luõ ̣n văn lựa cho ̣n khảo sát cho thṍy , có năm vṍn đờ̀ chớnh mà các bài viết trong các tạp chớ đề cọ̃p là : Những vṍn đờ̀ chính tri ̣ và an ninh của nước N ga; Nước Nga trong các quan hờ ̣ quụ́c tờ́ sau Chiờ́n tranh La ̣nh ; Quan hệ hơ ̣p tác Việt - Nga; Những vṍn đờ̀ vờ̀ kinh tế - xã hụ̣i nước Nga; Di sản lịch sử, văn hóa Nga.

2.1.1. Những vṍn đờ̀ vờ̀ chính tri ̣ và an ninh của nước Nga

Đõy là mảng quan tro ̣ng và được bàn tới khá nhiờ̀u trong các vṍn đờ̀ của nước Nga, vì nó liờn quan ảnh hưởng cơ bản đến sự phát triển của đất nước này. Trong tụ̉ng sụ́ 335 bài viết của bụ́n tạp chớ mà Luọ̃n văn khảo sát trong vũng mười năm thì có 59 bài viết về vấn đề này . Ngoài ra, ở mụ̣t sụ́ bài viết khác thuụ̣c mảng quan hệ đụ́i ngoại , kinh tờ́ -xã hụ̣i,… đờ̀u ít nhiờ̀u có những thụng tin liờn quan đờ́n vṍn đờ̀ chính tri ̣ hoă ̣c an ninh của nước Nga . Những nụ ̣i dung cơ bản được đờ̀ cõ ̣p trong mảng này là :

2.1.1.1. Những chuyờ̉n đụ̣ng của nước Nga vờ̀ tưtưởng-chính trị

Mụ ̣t trong những hõ ̣u quả nghiờm tro ̣ng và dõ̃n đờ́n sự tan rã của Liờn Xụ đó là: Hờ ̣ thụ́ng đảng phái chính tri ̣ khụng thờ̉ kiờ̉m soát được . Viờ ̣c cải tụ̉ hờ ̣ thụ́ng chính tri ̣ mụ ̣t đảng duy nhṍt cõ̀m quyờ̀n bằng hờ ̣ thụ́ng chính tri ̣ đa đảng theo kiờ̉u tự phát cùng với viờ ̣c xuṍt hiờ ̣n quá nhiờ̀u đảng phái chính tri ̣ tranh giành quyờ̀n lực là những nguy ờn nhõn dõ̃n tới sự sụp đụ̉ của chờ́ đụ ̣ XHCN ở Liờn Xụ , đến tình trạng khủng hoảng chớnh trị – xã hụ̣i trầm trọng , kộo dài ở nước Nga thời “họ̃u Xụ-viờ́t” (1991 - 1999).

Mụ ̣t sụ́ bài viờ́t chuyờn sõu vờ̀ vṍn đờ̀ này đã cho thṍy r ất rừ bức tranh vờ̀ hờ ̣ thụ́ng đảng phái -chớnh trị trước và sau khi Liờn Xụ tan rã , cựng với đó là sự chỉnh đụ́n lại các đảng phái sau khi V . Putin lờn nắm quyờ̀n . Mụ ̣t sụ́ bài

viờ́t đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu và Tạp ch ớ Cụ̣ng sản đã bàn sõu vờ̀ vṍn đờ̀ này:

- Hờ ̣ thụ́ng chính tri ̣ đa đảng ở LB Nga hiờ ̣n nay : đặc điờ̉m hình thành và cỏc giai đoạn phỏt triển (2002), Đại hụ̣i lõ̀n thứ X Đảng Cụ̣ng sản LB Nga: Duy trì sự thụ́ng nhṍt , củng cố, tăng cường kỷ luọ̃t Đảng (2004); Định hướng mới xó hụ̣i của Đảng những người Cụ̣ng sản Nga (2007); Sự vận đụ̣ng của Đảng Cụ̣ng sản LB Nga trong giai đoạn hiợ̀n nay (2008) (Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu);

- Đảng Nước Nga thụ́ng nhṍt : Quỏ trình phỏt triển và những thành cụng (2008), SKP - KPSS: Tụ̉ chứ c kờ́ tục Đảng Cụ̣ng sản Liờn Xụ (2008) (Tạp chớ Cụ̣ng sản)

Trong bài “Định hướng mới xã hụ̣i của Đảng những người Cụ̣ng sản Nga”, tác giả Nguyễn Cảnh Toàn bình luõ ̣n : “Sự sụp đổ của LB Xụ viết và cỏc nhà nước XHCN Đụng Âu khỏc, kốm theo là sự tan ró cỏc Đảng Cụ̣ng sản, trong đú cú Đảng Cụ̣ng sản Liờn Xụ, đó giỏng mụ̣t đòn choỏng vỏng vào những người cụ̣ng sản chõn chính núi chung và những người cụ̣ng sản Nga núi riờng. Ngay sau đú, chính quyờ̀n mới hậu Xụ-viết đó đặt sự hoạt đụ̣ng của Đảng Cụ̣ng sản ngoài vòng phỏp luật. Xó hụ̣i rối ren, hõ̀u hết cỏc nhà mỏy, cụng xưởng thiếu viợ̀c làm hoặc phỏ sản; đất nước khủng hoảng trõ̀m trọng, cỏc đảng phỏi chính trị mọc lờn như nấm sau mưa… Hậu quả là đại đa số người dõn từng đổ mỏu, mồ hụi, trong cuụ̣c chiến tranh ỏi quốc vĩ đại và xõy dựng CNXH trờn đống tro tàn của thế chiến II lõm vào cảnh bõ̀n cựng…” (Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu , 2007, 10, 17)

Đờ̀ cõ ̣p đờ́n vṍn đờ̀ các đảng phái ở LB Nga , tác giả Đoàn Văn Khái cũng có bài viờ́t “Đảng Nước Nga thụ́ng nhṍt : Quá trình phát triển và những thành cụng” , trong đó tác giả phản ánh thực tra ̣ng của hờ ̣ thụ́ng chính tri ̣ ở nước Nga vào những năm cuụ́i của thờ́ kỷ 20 để làm rừ quá trình hình thà nh và phát triển của Đảng Nước Nga thụ́ng nhất .

Cũng trong chủ đề Những chuyờ̉n đụ̣ng của nước Nga vờ̀ tư tưởng- chính trị cũn có những bài viết phản ánh , phõn tích, bình luọ̃n các vấn đề , sự kiờ ̣n xét từ góc đụ ̣ hờ ̣ tư tưở ng và những thay đụ̉i trong hờ ̣ thụ́ng tư tưởng - chớnh trị của Nga sau những tác đụ̣ng từ cụng cuụ̣c “cải tổ” từ trước và sau khi Liờn Xụ tan rã . Những bài viờ́t đờ̉ la ̣i cho người đo ̣c mụ ̣t sự suy ngõ̃m sõu sắc, có thể kể đến : Quan điờ̉m của giới nghiờn cứu LB Nga hiờ ̣n nay vờ̀ trào lưu xã hụ̣i dõn chủ (2005); Lịch sử và văn húa Nga dưới tỏc đụ̣ng của cải tổ và cụng khai (2006); “Nước Nga mới” đi vờ̀ đõu ? (2006); Hợ̀ giỏ trị dõn chủ phương Tõy và tỏc đụ̣ng đối với Nga từ 1991 (2010) (Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu)

Qua bài viờ́t “Hệ giá trị dõn chủ phương Tõy và tác đụ̣ng đụ́i với nước Nga từ 1991” của tác giả Lương Văn Kế, bạn đọc đã thṍy rừ hơn hình ảnh ụng B. Enxin, vị tổng thụ́ng đầu tiờn của Nga – ngườ i đã có thái đụ ̣ ha ̣ mình quá mức trước phương Tõy , để xin Mỹ và phương Tõy cứu lấy nền dõn chủ non trẻ của nước Nga và kờu gọi hãy hành xử với người Nga như đụ́i với những người có cùng mụ ̣t hờ ̣ giá tri ̣. Tuy nhiờn, cuụ́i cùng ụng B. Enxin cũng nhõ ̣n ra sai lõ̀m khi dựa vào Mỹ và phương Tõy . Nước Nga năm 1999 đã ở trong cảnh lõm nguy , Enxin ụ́m yờ́u suy kiợ̀t cả vờ̀ thờ̉ lực và tinh thõ̀n . Biờ́t mình khụng kham nụ̉i cụng viờ ̣c , B. Enxin đã bí mõ ̣t mở chiờ́n di ̣c h tìm người thừa kờ́ . Ngày 31 tháng 12 năm 1999, B. Enxin tuyờn bụ́ từ chức , V. Putin làm quyờ̀n Tụ̉ng thụ́ng và sau đó chính thức được bõ̀u làm Tụ̉ng thụ́ng .

2.1.1.2. Bõ̀u cử Tụ̉ng thụ́ng Nga và vai trò của các cá nhõn

Báo chớ đã d ành mụ̣t lượng bài viết khụng nhỏ để nói đến mụ̣t nhõn tụ́ đóng vai trò vụ cùng quan tro ̣ng trong chiờ̀u hướng phát triờ̉n tương lai của quụ́c gia này, đó là vai trò của cỏ nhõn lónh tụ.

Trong thõ ̣p kỷ đõ̀u của thờ́ kỷ 21 (2001-2010), báo chớ Việt Nam đặc biờ ̣t quan tõm đờ́n hai cuụ ̣c bõ̀u cử quan tro ̣ng với hai nhõn võ ̣t được cho là gắn liờ̀n với sự thay đụ̉i tích cực của nước Nga : đó là cuụ ̣c bõ̀u cử tụ̉ng thụ́ng vào năm 2004, khi V. Putin tái đắc cử Tụ̉ng t hụ́ng và cuụ ̣c bõ̀u cử vào năm

2008 - cuụ̣c bõ̀u cử được các nhà phõn tích đánh giá là sự chuyờ̉n giao quyờ̀n lực mụ ̣t cách tự nguyờ ̣n giữa V . Putin và D . Medvedev. Đõy là những nhõn võ ̣t đã đờ̉ la ̣i mụ ̣t dṍu ṍn lớn trong trang li ̣ch sử mới của nước Nga , đă ̣c biờ ̣t là Tụ̉ng thụ́ng V. Putin. Cả bụ́n tạp chớ đều có những bài viết phản ánh về vấn đề này, trong đó Ta ̣p chí Chõu Âu và Ta ̣p chí Cụ ̣ng sản có sụ́ lượng bài viờ́t vờ̀ vṍn đờ̀ này nhiờ̀u hơn .

Năm 2000 đươ ̣c đánh dṍu là mụ ̣t điờ̉m mụ́c cực kỳ quan tro ̣ng , là bước ngoă ̣t đưa nước Nga sang mụ ̣t giai đoa ̣n phát triờ̉n mới với đường lụ́i lãnh đa ̣o của Tổng thụ́ng V . Putin. Sự kiờ ̣n này võ̃n được báo chí Viờ ̣t Nam nhắc đờ́n trong nhiờ̀ u bài báo khi nói tới vai trò của Tụ̉ng thụ́ng V . Putin trong viờ ̣c tìm lại vị thế của nước Nga đang trờn đà bế tắc . Theo đánh giá của báo chớ: “Đõy là sự kiợ̀n vụ cựng quan trọng, đỏnh dấu sự khởi đõ̀u của mụ̣t giai đoạn mới trong lịch sử đương đại của nước Nga, củng cố niờ̀m hy vọng của người dõn Nga và của bạn bố nước Nga muốn thấy lại mụ̣t nước Nga hựng mạnh, cú vai trò, vị trí xứng đỏng và được nể vì trờn trường quốc tế” (Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, 2001, 2, 32)

Trong bài “Nước Nga “hõ ̣u Xụ-viờ́t”: Phõn tích và dự báo” , tác giả Hà Mỹ Hương phác họa những nột cơ bản của vị Tổng thụ́ng mà nhõn dõn Nga đã gửi gắm sụ́ mệnh của mình và của đất nước trong hai nhiờ ̣m kỳ .

Trong bài “Sự trụ̃i dõ ̣y của nước Nga và tác đụ ̣ng c ủa nó đến cõn bằng lực lươ ̣ng ở Đụng Nam Á” , tác giả Nguyễn Hoàng Giáp đã bình luọ̃n : “Lờn nắm quyờ̀n điờ̀u hành đṍt nước sau quyờ́t đi ̣nh từ chức bṍt ngờ của Tụ̉ng thụ́ng B . Yelsin ngày 31/12/1999, V. Putin đã tiờ́n hành hàng lo ạt cỏc biợ̀n phỏp cải cỏch mạnh trờn cỏc lĩnh vực kinh tế , chính trị, quõn sự, ngoại giao và chỉ trong mụ̣t thời gian ngắn kỷ lục, Tụ̉ng thụ́ng V. Putin đã tạo dựng được hình ảnh của mụ̣t nước Nga mới trờn trường quốc tế , phõ̀n nào khụi phục lại được vi ̣ thờ́ của nước Nga thời kỳ “họ̃u Xụ -viờ́t”” (Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu, 2005, 1, 42)

Năm 2008, báo chớ cũng tọ̃p trung phản ánh mụ̣t giai đoạn mới tiờ́p theo trong sự phát triờ̉n của nước Nga với viờ ̣c chu yờ̉n giao quyờ̀n lực từ Tụ̉ng thụ́ng V . Putin sang Tụ̉ng thụ́ng D . Medvedev. Mụ ̣t sụ́ bài báo đã phõn tích những diờ̃n biờ́n , những thụng tin liờn quan đờ́n cuụ ̣c bõ̀u cử ở LB Nga trong giai đoa ̣n này.

Các bài viết Nước Nga hậu Putin: Khởi đõ̀u mụ̣t phương thức lónh đạo mới (2008) và Từ nước Nga - Lờnin… đến nước Nga - Medvedev và Putin

(2008) trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu đã cú những bình luọ̃n, phõn tớch sõu về vấn đề này.

Sự kết hợp của hai nhõn vọ̃t giữ vị trớ quan trọng là Pu tin và Medvedev trong lịch sử của “nước Nga mới” được cho là “ sự “kết hợp kỳ diợ̀u” của sự thống nhất lónh đạo hiếm cú giữa hai con người tài ba và tõm huyết trong ý chí quyết tõm đưa nước Nga tiếp tục tiến đến vị thế siờu cường trờn thế giới,…” (Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu, 2008, 11, 24)

Theo nhõ ̣n đi ̣nh của báo chí , nờ́u nghiờn cứu li ̣ch sử nước Nga , có thể thṍy mụ ̣t điờ̀u , dõn tụ̣c Nga là mụ̣t dõn tụ̣c khụng chịu khuất phục sụ́ phọ̃n khi gặp phải nguy nan. Trong những thời điểm khó khăn nhất, để quyết định sụ́ phọ̃n của cả dõn tụ̣c hoặc vươn lờn, hoặc bị chà đạp xuụ́ng, thì dõn tụ̣c này lại xuất hiện những cá nhõn xuất chúng.

2.1.1.3. Những cuụ̣c xung đụ̣t trong khụng gian họ̃u Xụ-viờ́t

Vấn đề an ninh của nước Nga – là mụ̣t trong những vấn đề gõ y ảnh hưởng khụng nhỏ đờ́n sự ổn định và phát triển của nước Nga . Cuụ ̣c khủng hoảng kinh tế , chớnh trị, xã hụ̣i trong suụ́t quá trình chuyển đổi của LB Nga đã tạo điều kiện cho các vấn đề vụ́n đã nhạy cảm trong các nhà nướ c LB như dõn tụ ̣c, tụn giáo bùng phát và là cơ sở cho chủ nghĩa ly khai , chủ nghĩa khủng bụ́ xuṍt hiờ ̣n . Theo cách nói của các nhà phõn tích , thì đó chớnh là những “đụ́ng đổ nát” mà Tổng thụ́ng V. Putin đã nhọ̃n được từ vị Tổng thụ́ng tiền nhiệm B. Enxin.

Mụ̣t trong điờ̉m nóng đụ́i với sự ổn định về an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của nước Nga mà báo chí quan tõm thời kỳ họ̃u Xụ -viết là vấn đề ly khai của Chechnya và cuụ̣c xung đụ̣t vũ trang ở nước Cụ̣ng hũa này – khu vực đươ ̣c coi là mang tớnh chiến lược về an ninh cũng như kinh tế đụ́i với LB Nga.

Mụ ̣t sụ́ bài viết phản ánh về vấn đề này vào những thời điểm căng

thẳng của cuụ ̣c xung đụ ̣t được đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu : Mụ̣t sụ́ vṍn đờ̀ liờn quan tới cuụ̣c chiờ́n ở Chesnhia (2004); Chủ nghĩa khủng bố ở nước Nga: quỏ khứ , hiờ ̣n tại và triờ̉n vọng của cuụ̣c chiờ́n chụ́ng khủng bụ́ (2006); Chính sỏch của Tổng thống V. Putin và quan hợ̀ V. Putin – G.W. Bush trong xung đụ̣t ở Chechnya (2009) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo thụng tin từ báo chớ, cuụ ̣c chiến tranh Chechnya lần thứ nhất xảy ra vào tháng 12/1994. Nụ̣i chiến diễn ra ở Chesnhia đã làm trầm trọng thờm những khó khăn và gõy thiệt ha ̣i đáng kờ̉ cho nước Nga về người và của. Trờn hết, nó ảnh hưởng vụ cựng lớn đến an ninh của nước Nga. Những cuụ̣c khủng bụ́ bằng bom ở Matxcơva, Xanh Petecbua đã làm cho nhiều người dõn Nga phải sụ́ng trong tình trạng lo sợ và bất ổn. Nhiều hoạt đụ̣ng sản bị ngừng trệ do an ninh khụng bảo đảm.

Năm 2002 tại Nga đó xảy ra hàng chục cuụ̣c khủng bố khỏc nhau, trong đú lớn nhất là vụ bắt cúc hơn 700 con tin của lực lượng quõn khủng bố Chechnya xảy ra vào ngày 23/10/2002 ngay giữa trung tõm Matxcơva.” (Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, 2003, 2, 67)

Kể từ 1991 đến nay, tại nước Nga, chủ nghĩa khủng bố trở thành mụ̣t hiợ̀n tượng đặc biợ̀t , mụ̣t nguy cơ lớn đe dọa an ninh , đụ̣c lập , thống nhất , toàn vẹn lónh thổ của LB Nga , là hiểm họa đối với cuụ̣c sống của nhõn dõn Nga.” (Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, 2006, 1, 41)

Theo bình luõ ̣n của báo chí , cuụ̣c chiến của Nga ở Chechnya được cho khụng chỉ là giải pháp chụ́ng lực lượng li khai và khủng bụ́ cực đoan mà cũn là cuụ̣c đấu tranh để bảo vệ hệ thụ́ng LB ở Nga. “Và bất cứ mụ̣t sự đổi khỏc

nhất là khi vết thương của năm 1991 vẫn là nỗi ỏm ảnh. Sự đổ vỡ nào dự nhỏ cũng gõy đau đớn cho Nga và cú thể làm tiờu tan ý chí xõy dựng lại hình ảnh mụ̣t nước Nga hựng mạnh." (Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, 2009, 11, 6)

Trong bài “Mụ̣t sụ́ vấn đề liờn quan tới cuụ̣c chiến ở Chechnya”, tác giả Nguyễn Thị Luyến đã bình luọ̃n “Chechnya là vết thương nhức nhối, nỗi đau lớn nhất của dõn tụ̣c Nga vào thập kỷ giao thời giữa hai thế kỷ” (Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, 2004, 3, 37)

Và trong bụ́i cảnh quụ́c tế đang có nhiều phức tạp , năm 2008, thờ́ giới lại chứng kiến thờm mụ̣t cuụ̣c xung đụ̣t giữa Nga và Gruzia với trung tõm điểm nóng là vựng đất Nam Ossetia và Abkhazia , vụ́n là hai nước cụ ̣ng hòa anh em trong thành phõ̀n LB Xụ -viờ́t cũ. “Núi theo ngụn từ chính trị hiợ̀ n đại thì nguyờn nhõn sõu xa của cuụ̣c xung đụ̣t Nga – Gruzia lõ̀n này là xung đụ̣t sắc tụ̣c. Điờ̉m đặc biờ ̣t cuụ̣c xung đụ̣t lõ̀n này là cuụ̣c xung đụ̣t đa sắc tụ̣c ” ” (Nga - Gruzia: Cuụ̣c xung đụ̣t làm thay đổi định hướng an ninh Chõu Âu , tác giả Đụ̃ Cao Minh, Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu , 2008, 9, 10).

Đụ́i với nước Nga, việc tấn cụng vào Gruzia với mục đớch khẳng định lại hình ảnh, vị thế, cường quụ́c quõn sự của mình, cũng như răn đe Gruzia và Phương Tõy, vì “rừ ràng nhõn tố “nước ngoài” cũng là mụ̣t trong những nguyờn nhõn sõu xa của cuụ̣c xung đụ̣t Nga-Gruzia” (Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu, 2008, 9, 11)

Có lẽ, do đỉnh điểm của mõu thuẫn và cuụ̣c xung đụ̣t này chỉ diễn ra trong tháng 8/2008, nờn phần lớn những bài viết về sự kiờ ̣n này chỉ tọ̃p trung vào năm 2008, vì nó mang tớnh thời sự cao. Mụ̣t sụ́ bài viết phõn tớch nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến xung đụ̣t này, diễn biến của những mõu thuẫn đã dẫn đến cuụ̣c xung đụ̣t vũ trang giữa Nga và Gruzia qua đó đưa ra những nhọ̃n xột, đánh giá chung. Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu là tạp chớ điển hình nhất có những bài viết về vấn đề này qua mụ ̣t sụ́ bài viờ́t : Xung đụ̣t Gruzia - Nga: Liờ̀u thuốc thử? (2008); Chiến tranh với Gruzia là sự cỏo chung chính sỏch đơn cực của Mỹ (2008); Xung đụ̣t tại Nam Ossetia: mụ̣t mẫu hình xung đụ̣t

thời đại toàn cõ̀u hoỏ (2008); Nga - Gruzia: Cuụ̣c xung đụ̣t làm thay đổi định hướng an ninh Chõu Âu (2008).

Qua những phõn tích vờ̀ nguyờn nhõn sõu xa của cuụ̣c xung đụ̣t , theo

Một phần của tài liệu Nước Nga trên báo chí Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21 (Trang 41)