8. Cṍu trúc của luận văn
2.1.4. Những vṍn đờ̀ vờ̀ kinh tế và xó hụ̣i của nước Nga
Vờ̀ mảng này , có 80 bài viết trờn bụ́n tạp chớ , đề cọ̃p tới mụ̣t sụ́ nụ̣i dung chính là :
2.1.4.1. Kinh tờ́ nướ c Nga với những vṍn đờ̀ cải cách
Từ những năm 90 của thế kỳ 20 cho đến thọ̃p niờn đầu của thế kỷ 20, kinh tế nước Nga gắn liền với những cuụ̣c cải cách. Đó hơn hai thọ̃p niờn trụi qua kể từ khi cuụ̣c cải cách kinh tế được thực hiện ở Nga, song, những sai lầm và thất bại trong cụng cuụ̣c cải cách đó võ̃n còn những họ̃u quả và dư õm trong suụ́t những năm đõ̀u của thờ́ kỷ 21. Và điều này đã được nhiều bài viờ́t phản ánh, phõn tớch và bình luọ̃n khá sõu .
Mụ̣t sụ́ bài phản ánh cụng cuụ̣c tư nhõn hóa và chuyển nhanh sang cơ chờ́ thi ̣ trường đã tác đụ ̣ng tiờu cực với nờ̀n kinh tờ́ nước Nga, nó làm cho lớp “người Nga mới” giàu lờn mụ ̣t cách nhanh chóng , trong khi đó đa ̣i bụ ̣ phõ ̣n dõn chúng trở nờn nghèo khó hơn rṍt nhiờ̀u .
Việc xõy dựng chiến lược phát triển kinh tế của nước Nga được xác định là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong chớnh sách của Tổng thụ́ng Nga V . Putin khi ụng lờn nắm quyền . Trong bài “Nhìn la ̣i kờ́t quả cải cách trong nhiờ ̣m kỳ đõ̀u của Tụ̉ng thụ́ng Putin” (2004) đăng trờn tạp chớ Những vṍn đờ̀ kinh tờ́ thờ́ giới , tác giả Nguyễn Quang Thuấn có viết : “Đường lối cải cỏch của Tổng thống V. Putin trước hờ́t võ̃n khẳng đi ̣nh tiờ́p tục cụng cuụ̣c cải cách kinh tờ́ thi ̣ trường mà ụng B . Elsin đã tiờ́n hành , nhưng bước đi và phương phỏp tiến hành thận trọng hơn , tăng cường vai trò điờ̀u tiờ́t vĩ mụ của nhà nước, thực hiờ ̣n mục tiờu dõn giàu nước mạnh , duy trì sự ụ̉n đi ̣nh chính tri ̣ đờ̉ phỏt triển kinh tế.”
Cựng với những cải tổ trong hệ thụ́ng chớnh trị nhằm tăng cường quyền lực của nhà nước LB, việc thực hiện cải cách kinh tế thị trường, phát triển kinh tế để cải thiện đời sụ́ng nhõn dõn nõng cao vị thế của Nga được coi là nhiệm vụ trọng tõm của Tổng thụ́ng Putin
Những bài viết về nước Nga liờn quan đến mảng kinh tế trờn các tạp chớ đã cho thấy trong suụ́t hai nhiệm kỳ cầm quyền của Tụ́ng thụ́ng V. Putin và tiếp đến là Tổng thụ́ng D. Medvedev, việc cải cách cơ cấu ở mụ̣t sụ́ lĩnh vực kinh tế quan trọng của nước Nga vẫn được quan tõm. “Chính phủ LB Nga tập trung vào cải cỏch cỏc lĩnh vực tăng cường sự điờ̀u tiết vĩ mụ của nhà nước như: cải cỏch thuế, ngõn sỏch, tài chính ngõn hàng, ổn định tiờ̀n tợ̀, hoàn thiợ̀n để trình Đuma Quốc gia hàng loạt cỏc dự luật mới: Luật Thuế, Luật Đất đai…Cỏc chính sỏch trờn đó khắc phục tình trạng vụ chính phủ trong phỏt triển và sự buụng lỏng quản lý trong mọi hoạt đụ̣ng kinh tế, cải thiợ̀n mụi trường đõ̀u tư, tăng tính hấp dẫn của thị trường LB Nga. Đõy là nguyờn nhõn quan trọng làm cho nờ̀n kinh tế LB Nga tăng trưởng và ổn định.” (Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, 2010, 3, 46)
Có 19 bài viết dành cho chủ đề này, tọ̃p trung trờn hai tạp chớ: Nghiờn cứu Chõu Âu và Những vấn đề Kinh tế & Chớnh trị thế giới. Với các vṍn đờ̀ kinh tờ́ thì tạp chớ Những vấn đề Kinh tế & Chớnh trị thế giới tỏ rừ thờ́ ma ̣nh vờ̀ tính chuyờn sõu của mình.
2.1.4.2. Sự phục hụ̀i của nờ̀n kinh tờ́ Nga và chính sỏch năng lượng
Theo phõn tớch, bước sang thế kỷ 21, LB Nga đã xõy dựng được đường lụ́i phát triển kinh tế mang tớnh chiến lược, lựa chọn biện pháp phự hợp với hoàn cảnh thực tiễn của đất nước, trong đó chớnh sách năng lượng của V . Putin là mụ̣t trong những chiến lược quan trọng trong việc vực dọ̃y nền kinh tế nước Nga.
Nga là mụ̣t quụ́c gia rất giàu các nguồn năng lượng. Sự trở lại của nước Nga với tư cách là mụ̣t cường quụ́c trong nền kinh tế và chớnh trị thế giới những năm gần đõy có liờn quan chặt chẽ đến việc phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng, đặc biệt là dầu mỏ và khớ đụ́t. Đờ̉ giúp bạn đọc hiểu rừ hơn về chớnh sách năng lượng của Nga và ý nghĩa của nó, các tạp chớ đã có bài viết phõn tớch, bàn luọ̃n sõu về vấn đề này:
- Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu có hai bài viết: Chính trị hoỏ vấn đờ̀ năng lượng trong quan hợ̀ quốc tế (2008); Dõ̀u khí và chiến lược năng lượng của Nga (2008);
- Tạp chớ Nghiờn cứu Quụ́c tế: Ngoại giao năng lượng Nga dưới nhiợ̀m kỳ Tổng thống V. Putin (2010);
- Những vấn đề Kinh tế & Chớnh trị thế giới: Chính sỏch năng lượng Nga dưới thời Tổng thống Putin (2009)
Trong bài “Tìm hiểu nguyờn nhõn phục hồi và phát triển kinh tế LB Nga dưới thời Tổng thụ́ng V. Putin (2000-2008)” (2010) trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, nhóm tác giả Nguyễn Cụng Khanh , Hoàng Mạnh Hựng có phõn tớch: “Mụ̣t trong những thành tựu nổi bật của LB Nga được cả thế giới biết đến trong những năm đõ̀u thế kỷ 21 là từ năm 2002 LB Nga đó vượt qua Arập Xờỳt, với tư cỏch là mụ̣t nước xuất khẩu dõ̀u lửa lớn nhất thế giới, và tiếp đú đến năm 2004 đó đuổi kịp Mỹ, với tư cỏch là mụ̣t trong những nước sản xuất vũ khi lớn nhất thế giới. Chính nguồn thu ngoại tợ̀ từ hai ngành này là nguồn thu chủ yếu cho sự tăng trưởng GDP của LB Nga”
Tác giả Nguyễn Văn Tõm vớ i bài viờ́t “Chớnh sách năng lượng Nga dưới thời Tổng thụ́ng Putin” (2009), đăng trờn tạp chớ Những vấn đề Kinh tế & Chớnh trị thế giới, đã bình luõ ̣n: “Nhận thức rừ tõ̀m quan trọng của khu vực năng lượng trong phỏt triển kinh tế và đặc biợ̀t trong đối ngoại, ngay sau khi lờn nắm quyờ̀n, trờn cương vị Tổng thống, Putin coi viợ̀c phỏt triển khu vực này như là cứu cỏnh để vực dậy nờ̀n kinh tế Nga và khẳng định lại vị thế của Nga trờn trường quốc tế, sau khi Liờn Xụ tan ró.”
Theo phõn tớch và bình luọ̃n từ các bài viết, sứ c ma ̣nh nguụ̀n năng lươ ̣ng hiờ ̣n nay của Nga tha y thờ́ cho sức ma ̣nh quõn sự và trờn thực tế chớnh sách năng lượng mới của Nga đã góp phần khụng nhỏ trong việc vực dọ̃y nền kinh tế Nga.
2.1.4.3. Nước Nga với những vấn đờ̀ hụ̣i nhập kinh tế quốc tế
Ngày nay, trong xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa, tất cả các quụ́c gia muụ́n tồn tại và phát triển đều phải hụ̣i nhọ̃p ở các cấp đụ̣ khác nhau . Là mụ ̣t quụ́c gia lớn, trong quá trình phát triển kinh tế , nước Nga khụng thờ̉ đứng ngoài nhữn g trào lưu và quy luõ ̣t chung của những vṍn đờ̀ hụ ̣i nhõ ̣p kinh tờ́ quụ́c tờ́. Vờ̀ mảng kinh tờ́ của Nga , mụ ̣t sụ́ bài báo đã phản ánh quá trình gia nhõ ̣p tụ̉ chức thương mại quụ́c tế của Nga trong suụ́t mụ ̣t thời gian dài . Có thể núi, vào những năm cuụ́i trong thõ ̣p kỷ đõ̀u của thờ́ kỷ 21, Nga là nền kinh tế lớn duy nhất đứng ngoài tổ chức WTO.
Với các bài viết: LB Nga - Những vṍn đờ̀ kinh tờ́ trờn lụ̣ trình gia nhọ̃p WTO (2003); Cải cỏch nụng nghiợ̀p của LB Nga trong tiến trì nh gia nhọ̃p WTO (2006) (Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu); Vì sao LB Nga chưa gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (2006) (Tạp chớ Cụ̣ng sản); Nước Nga trờn đường hụ̣i nhập quốc tế (2002); LB Nga - Khú khăn , thỏch thức trờn con đường gia nhọ̃p WTO (2003); Đàm phán và khả năng gia nhọ̃p WTO của Nga
(2006) (Những vấn đề Kinh tế & Chớnh trị thế giới), các tác giả đã phản ánh và phõn tớch rừ hơn về tiến trình gia nhọ̃p WTO của Nga.
Mụ̣t sụ́ bài viết đã phản ánh và phõn tích mụ ̣t sụ́ nguyờn nhõn dõ̃n đờ́n viợ̀c quá trình đàm phán của Nga kộo dài , trong đó nguyờn nhõn chủ yếu do từ bản thõn nước Nga. Nga đang có mụ̣t sự cõn nhắc giữa cái được và cái mất, lợi ớch trước mắt và lợi ớch lõu dài của nước Nga. Đó cũng là những lý do khiến cho việc gia nhọ̃p WTO của Nga kộo dài hơn mười năm.
Mụ ̣t vṍn đờ̀ cũng được báo chí phản ánh khi bàn vờ̀ những vṍn đờ̀ liờn quan đờ́n viờ ̣c phát triờ̉n nờ̀n kinh tờ́ của nước Nga , đó là những tác đụ̣ng tiờu cực đờ́n nờ̀n kinh tờ́ Nga trong bụ́i cảnh kinh tế thế giới n gày nay, đặc biệt là tác đụ̣ng của khủng hoảng kinh tế thờ́ giới . Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu có mụ ̣t sụ́ bài viờ́t đờ̀ cõ ̣p đờ́n vṍn đờ̀ này : Khủng hoảng tài chính thế giới và những tỏc đụ̣ng tới LB Nga (2007); Ảnh hưởng của cuụ̣c khủng hoảng tài
Nga với những thỏch thức mới (2009); Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến cỏc vấn đờ̀ xó hụ̣i LB Nga (2009); Điờ̀u chỉnh chiến lược phỏt triển của LB Nga sau khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cõ̀u (2010)
Bài viết “Điều chỉnh chiến lược phát triển của LB Nga sau khủng
hoảng kinh tế tài chớnh toàn cầu” của tác giả Nguyễn An Hà đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu , sụ́ 7/2010, đã cho thấy, nước Nga chịu tác đụ̣ng hết sức nặng nền từ khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Bài viết cũng chỉ ra những khiếm khuyết của kinh tế thị trường Nga như: Cơ cấu kinh tế lạc hậu, nguyờn nhiờn liợ̀u húa nờ̀n kinh tế; Khả năng cạnh tranh kém do lĩnh vực khoa học, cụng nghợ̀ cao chưa được quan tõm đỳng mức; Liờn kết với nờ̀n kinh tế thế giới kém hiợ̀u quả.
Hiện tại, nước Nga đang từng bước tăng cường hoàn thiện nền kinh tế thị trường, nõng cao năng lực và khắc phục những điểm cũn yếu trong nền kinh tế nhằm liờn kết hiệu quả hơn vào nền kinh tế thế giới.
2.1.4.4 Nước Nga và vấn đờ̀ chống tham nhũng
Ngoài vấn đề phát triển và vực dọ̃y nền kinh tế , nướ c Nga còn gă ̣p khụng ít những vṍn đờ̀ xã hụ ̣i cõ̀n giải quyờ́t . Các bài viết đã cung cṍp mụ ̣t bức tranh rõ nét vờ̀ xã hụ ̣i Nga thời kỳ “hõ ̣u Xụ -viờ́t”. Do sai lõ̀m , nóng vụ̣i trong cải tụ̉ đã dõ̃n tới tình tra ̣ng khủng hoảng trõ̀m tro ̣ng trong nờ̀n kinh tờ́ , nụ ̣i chiờ́n diờ̃n ra gay gắt và đi kèm với đó là tình tra ̣ng xã hụ ̣i nảy sinh nhiờ̀u vṍn đờ̀ tiờu cực trong xã hụ̣i . Bờn cạnh những vấn đề xã hụ̣i mà Nga đang phải đụ́i mặt như: tình trạng thiếu hụt dõn sụ́ và tình trạng phõn hóa xã hụ̣i sõu sắc, thì nạn tham nhũng là mụ̣t trong những vấn đề xã hụ̣i tiờu cực nghiờm trọng có thể kộo lựi sự phát triển của nước Nga.
Trong bài “LB Nga - Những vấn đề chụ́ng tham nhũng” (2010) của tác giả Phan Anh Dũng đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu, có đoạn: “Tất cả cỏc lĩnh vực ở Nga đờ̀u bị nạn tham nhũng tấn cụng: y tế, nhà ở, giỏo dục, hợ̀ thống điợ̀n, thi hành luật phỏp, thuế và dịch vụ hải quan. Nguy hiểm nhất là
tham nhũng trong cơ quan chính phủ và cỏc cơ quan địa phương tự chủ, cũng như trong nờ̀n kinh tế.”
Cũng theo thụng tin từ bài báo thì: “Tham nhũng đó thực sự trở thành mụ̣t mối đe dọa đến an ninh quốc gia. Nú cản trở và kìm hóm sự chuyển đổi quy mụ kinh tế, xó hụ̣i và sự phỏt triển của nước Nga; Làm nạn tiờu cực lan rụ̣ng trong nờ̀n kinh tế; Ảnh hưởng bất lợi đến cỏc hình ảnh của đất nước trong mắt cỏc đối tỏc chính trị và kinh tế; Làm xấu đi mụi trường đõ̀u tư; Tăng bất bình đẳng trong thu nhập của cỏc cụng dõn; Hình thành quan niợ̀m xó hụ̣i vờ̀ sự thiếu bảo vợ̀ cụng dõn trước tụ̣i phạm của chính quyờ̀n; Nuụi dưỡng cỏc tổ chức tụ̣i phạm, khủng bố và chủ nghĩa cực đoan; Suy thoỏi cỏc giỏ trị đạo đức xó hụ̣i, truyờ̀n thống và phong tục quốc gia;…”
Cỏc thụng tin được phản ánh cũng cho thấy, thời kỳ B. Enxin nắm quyền, sự xa hoa lãng phớ của các “ụng trựm” quý tụ̣c mới của Nga đã hình thành mụ̣t sự tương phản lớn với sự nghốo khổ của người dõn thường. Nhằm mục tiờu phát triển bền vững, nước Nga dưới sự lãnh đạo của Tổng thụ́ng V. Putin và sau đó là D. Medvedev đã tớch cực tiến hành cuụ̣c chiến khụng khoan nhượng chụ́ng tham nhũng.
“Chính quyờ̀n của Tổng thống V. Putin cũng đã và đang có những hành đụ̣ng cương quyờ́t với giới tài phiờ ̣t và những kẻ phṍt lờn nhanh chóng nhờ làn súng tư nhõn húa mang tính “ăn cướp” được triển khai ồ ạt dưới thời Tụ̉ng thụ́ng B. Enxin" (Tạp chớ Cụ̣ng sản, 2004, 13, 66)
Tác giả Đụ̃ Minh Cao, trong bài phản ánh “Nước Nga chụ́ng tham nhũng” (2009) đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, cũng đã cho thấy “Tợ̀ tham nhũng ở Nga mang tính hợ̀ thống, nú tỏc đụ̣ng tiờu cực đến xó hụ̣i và nờ̀n kinh tế Nga, đồng thời để lại những hậu quả nặng nờ̀ là làm xúi mòn lòng tin của nhõn dõn”. Bài viết cũng cho biết, Tổng thụ́ng D. Medvedev đã từng nhọ̃n ra rằng, nền văn hóa pháp lý ở Nga đã bị coi nhẹ, và chớnh vì lý do này mà tham nhũng ở đõy ngày càng đe dọa nền an ninh dõn tụ̣c.
Mặc dự, nước Nga đầu thế kỷ 21, dưới thời Tổng thụ́ng V. Putin và D. Medvedev đã tăng cường những biện pháp chụ́ng tham nhũng, tuy nhiờn nạn tham nhũng ở Nga vẫn là mụ̣t nguy cơ đụ́i với sự phát triển của đất nước.
2.1.4.5. Tình trạng chảy mỏu chất xỏm ở Nga
LB Nga là mụ ̣t quụ́c gia có nờ̀n khoa ho ̣c phát triờ̉n sớm và là mụ ̣t trong sụ́ ít nước trờn thờ́ gi ới đã đầu tư nhiều cho việc phá t triờ̉n khoa ho ̣c cơ bản dưới thời kỳ Liờn Xụ . Chúng ta đã từng biết đến Viện Hàn lõm khoa học LB Nga - cơ quan khoa học cao nhṍt của quụ́c gia , nơi thu hút rṍt nhiờ̀u nhà khoa học nổi tiếng của Ng a, những người đã sáng ta ̣o ra các kờ́t quả nghiờn cứu khoa ho ̣c thực sự là niờ̀m mơ ước của nhiờ̀u nước trờn thờ́ giới . Tuy nhiờn , những thõ ̣p kỷ cuụ́i của thờ́ kỷ 20 và đến những năm đầu của thế kỷ 21, nước Nga phải đụ́i mă ̣t v ới tình trạng chảy máu chất xám trầm trọng . Trong bài “Sự chảy máu chất xám ở Nga trong những năm đầu của thọ̃p kỷ 90 và những bài học” (2007) đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu , tác giả Ngụ Tất Tụ́ đã phản ánh về tình trạng giảm sút nghiờm tro ̣ng trong viờ ̣c đõ̀u tư cho phát triờ̉n khoa ho ̣c ở Nga và đi kèm với đó là sự “chảy máu chṍt xám” ở nước Nga . Bài báo cho biết : “Từ 1991 đến nay cú khoảng 20 ngàn nhà khoa học rời nước Nga đi đi ̣nh cư ở nước ngoài , 33 ngàn người làm viợ̀c ở nước ngoài theo hợp đụ̀ng và đa phõ̀n trong sụ́ đó muụ́n đi ̣nh cư lõu dài ở nước ngoài ; 60% những người đã đoạt giải trong các kỳ thi Olympic quụ́c tờ́ ra nước ngoài làm viờ ̣c ”. Tác giả bài báo cũng nhấ n ma ̣nh : “Theo sụ́ liờ ̣u của UNESCO , sự chảy máu chṍt xám của nước Nga từ 1991-1998 đã làm cho nước Nga bi ̣ tụ̉n thṍt 34 tỷ đụla Mỹ.”
Tác giả Nguyễn Thị Huyền Sõm với bài viết “Đánh giá trách nhiệm của Tụ̉ng thụ́ng B . Yelsin trước thực trạng kinh tế , xã hụ̣i LB Nga” (2005) đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu cũng đã phản ánh: “Chảy mỏu chất xỏm đó làm cho số lượng cỏn bụ̣ khoa học trong cỏc cơ sở nghiờn cứu từ 1991-1999 giảm 41,4%,… Chính điờ̀u này đã làm suy thoỏi tiờ̀m năng trí tuợ̀ của LB Nga
và dẫn đến sự suy thoỏi vờ̀ kỹ thuật , suy giảm khả năng giúp đṍt nước thoát khỏi khủng hoảng”
Cũng trong chủ đề này, tác giả Đặng Phương Hoa có bài “Di chuyển lao đụ̣ng có trớ tuệ và mụ̣t sụ́ vấn đề an ninh kinh tế - trường hợp nước Nga” (2004) trờn tạp chớ Những vṍn đờ̀ Kinh tờ́ thờ́ giới , trong đó có phản ánh: “Chỉ riờng trong năm 1996, trong sụ́ 100 nhà khoa học Nga nổi tiếng nhất trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn , cú 50 người đó sống và làm viợ̀c ở nước ngoài ”.