TUESDAY, 23. OCTOBER 2007, 03:59:56GIÚP CÁC EM ễN THI THPT MễN NGỮ VĂN. GIÚP CÁC EM ễN THI THPT MễN NGỮ VĂN.
Nguyễn Thành Long và một cuộc sống khỏc (Vương Trớ Nhàn) Nguyễn Thành Long
và một cuộc sống khỏc
Những năm 1966-1967 – mà đụi khi người ta hay gọi tắt là khoảng đầu chống Mỹ – khi Đỗ Chu, Phạm Tiến Duật và nhiều người khỏc bắt đầu viết đều và cũng hay đến chơi đều đều những người viết văn lớp trước, thỡ một trong những nơi cỏc anh hay đến và rủ tụi cựng đến, là nhà Nguyễn Thành Long. Giờ đõy, căn phũng gần ba chục một của anh Long ở phố Dó Tượng cú vẻ đó quỏ hẹp, người lạ đến chơi thật dễ ỏi ngại khi nghĩ trờn diện tớch ấy, cả gia đỡnh (hai vợ chồng và hai chỏu gỏi) cựng cư ngụ. Song trong con mắt chỳng tụi những năm cuối 60 đầu 70, căn phũng ấy đó quỏ rộng: đối với một người viết văn, một chỗ ở như thế thật đó gọi là lý tưởng(!). Anh Long ngày ấy mới trờn bốn mươi, song dỏng vẻ thỡ cũng như lỳc về già, nghĩa là mảnh mai gầy gũ bước đi lẫn cỏch núi chuyện đều chậm rói, chắc chắn. Trụng anh lỳc nào cũng như chỡm trong suy nghĩ. Cỏi đầu khỏ to khiến cho nột mặt đăm chiờu thờm trĩu nặng hơn. Anh hay hỏi han chỳng tụi về đời sống riờng tư. Vào cỏi thuở mà giới viết văn cũn sống thõn mật như trong một gia đỡnh, với chỳng tụi, đấy là một người anh gần gũi. Trong đỏm anh em ớt tuổi anh nào yờu cụ nào hay dẫn cụ nào đến chơi anh đều ủng hộ và sẵn sàng làm một thứ trung gian múc nối thờm. Khoảng đầu 1968, khi đỏm cưới Đỗ Chu tổ chức trờn thị xó Bắc Ninh, anh lấy xe đạp đốo chị Nguyệt vợ anh vượt 29 cõy số về dự. Cố nhiờn sự quan tõm chớnh của anh dành cho chỳng tụi vẫn là sỏng tỏc. Dễ khụng ai lại chăm đọc anh em viết trẻ như Nguyễn Thành Long. Và trước vụ số những cõu hỏi về nghề nghiệp, cả những cõu hỏi thụng minh lẫn những cõu ngớ ngẩn do bọn tụi đặt ra, thường anh ngẫm nghĩ tỡm cõu trả lời thật gọn, nhưng cũng thật thấu tỡnh đạt lý. Đại khỏi, anh thường đi tới những kết luận giản dị:
- Nghề của mỡnh khú lắm.
- Phải biết trõn trọng nhau, được người nào quý người ấy.
- Trước khi tớnh chuyện viết lỏch, phải lo bảo ban nhau về cỏch sống. “Sống sai là viết sai ngay” - Nguyễn Thành Long núi dứt khoỏt như hai với hai là bốn.
Trong ý nghĩ của một số người chỳng tụi hồi ấy, Nguyễn Thành Long là nhà văn vừa cú vốn liếng thực tế vừa cú học, lại cú tấm lũng đụn hậu. Tài năng của anh là do cụng phu mà nờn, cú vẻ nú như một thứ tài cú thể cố mà được, nờn chỳng tụi càng thấy gần.
Về sau này, sự lại chơi của một số anh em trẻ với Nguyễn Thành Long cú thưa thớt hơn. Song õn tỡnh cũ thỡ mói mói vẫn cũn - trờn bước đường đời của mỗi người, thật nhiều kỷ niệm là những bước chập chững đầu tiờn và những người giơ tay đún ta lỳc ấy, bao giờ ta quờn nổi! Huống chi, một người như Nguyễn Thành Long, trong cuộc sống hơn 40 năm cầm bỳt, thật đó đi đến cựng trờn con đường đó lựa chọn, và một cuộc đời như vậy nếu khụng phải để ta theo thỡ cũng luụn luụn để cho người ta phải so sỏnh, đối chiếu, rỳt kinh nghiệm. Ai đú đó núi chớ lý “Cuộc sống bao giờ cũng cao hơn cỏi chết, ớt nhất là một cuộc đời. Nếu khụng cú cỏi để mà sống thỡ cũng làm gỡ cú cỏi để
mà chết”. II
Khi nhớ lại quỏ trỡnh sỏng tỏc Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long cú lần kể rằng nếu chỉ viết riờng về cỏc nhõn vật ở trạm khớ tượng thỡ hơi khú. Nờn sau khi đó cú tài liệu đầy đủ, để lờn được truyện ngắn, anh phải thờm vào nhõn vật người hoạ sĩ già. Người hoạ sĩ này, cũng tương tự như vai nhà bỏo trong Buổi sỏng Điện Biờn, hoặc một nhà bỏo khỏc trong Sớm mai nào xế chiều nào khụng chỉ là loại nhõn vật dẫn truyện, mà cũn là hỡnh ảnh tốt đẹp của một loại người khỏc, những người làm nghề sỏng tạo. Nột đặc biệt của cỏc nhõn vật này: họ đều hay đi, say đi, thớch xem xột cụng việc mọi người đang làm. Tõm hồn ở họ rộng mở và họ biết chan hoà vào chung quanh, chia sẻ vui buồn cựng mọi người. Và đặc biệt dưới cỏi bề ngoài lặng lẽ, họ thớch đơn độc trong những suy nghĩ về mỡnh và về chung quanh. Khụng cũn ở lứa tuổi thanh niờn nữa, nhưng tõm hồn mỗi người thường trẻ trung tươi tắn.
Khỏi phải núi, hỡnh ảnh những nhà bỏo nhà văn hoạ sĩ núi ở đõy chớnh là hỡnh ảnh của Nguyễn Thành Long. Một lần cựng đi cụng tỏc với Nguyễn Thành Long lờn Tuyờn Quang, tụi bất ngờ nhận ra rằng sao nhà văn này đi nhiều và bạn với nhiều người đến thế. Đến nụng trường này, anh cú người quen, đến bệnh viện kia, hỏi thăm một lỳc, anh lại nhận ra người quen khỏc, mà toàn là những bạn bố biết nhau sau cỏc chuyến đi thực tế. Họ là giỏm đốc nụng trường, giỏm đốc mỏ, cỏc đội trưởng lao động, cỏc cụng nhõn... Nơi làm việc của họ đụi khi là những nhà mỏy xớ nghiệp cũ kỹ, sống lay lắt tại một miền quờ xa xụi hay một miền rừng heo hỳt nào đú. Vậy mà một lần Nguyễn Thành Long đó đến, đó ngồi hàng giờ nghe họ tõm sự, đó đưa cuộc đời họ vào cỏc sỏng tỏc của mỡnh. Thậm chớ, sau khi đó viết xong, Nguyễn Thành Long vẫn cứ cũn nhớ mói về họ, xem họ như bạn bố, cú dịp là nhắc tới họ với những lời thương mến.
Hồi mới vào nghề - cũng là dịp hay đến với Nguyễn Thành Long - tụi tưởng cỏch quan hệ, cỏch làm việc như thế đó là tất cả cụng việc phải làm đối với một người viết văn. Mói về sau, tụi mới hiểu rằng mặc dự đú là cỏch làm việc chăm chỉ, lương thiện nhưng vẫn chưa đủ. Nhà văn cần một cỏi gỡ hơn thế nữa: Cần sự nhập thõn vào hẳn một mảng một khu vực của đời sống (Khu vực theo nghĩa rộng, khu vực của những vui buồn sung sướng hay thất vọng, chứ khụng phải khu vực địa lý). Cần sống chết với cỏc nhõn vật riờng mỡnh cú, sống chết với những vấn đề thiết thõn mà mỡnh tự đặt ra và giải quyết. Núi chung là cần viết bằng những ao ước băn khoăn vui buồn hàng ngày của mỡnh, chứ khụng phải chỉ lo quan sỏt, ghi chộp về người khỏc. Tụi khụng đảm bảo là Nguyễn Thành Long khụng cú những điều kiện làm nờn chất văn như thế. Nhưng cú vẻ như anh khụng thường xuyờn huy động đến nú, cả đời cầm bỳt ớt khi anh viết cho mỡnh, nờn thường anh chỉ cú những truyện ngắn kỹ về cõu cỳ chữ nghĩa, giỏi về dẫn truyện hoặc tạo khụng khớ, trong đú cú phỏc hoạ ra vài con người làm cảnh, chứ khụng cú cỏi mà người ta gọi là thế giới riờng. Kết quả là những chuyến đi, và những cỏi viết ra của anh sau cỏc chuyến đi cứ na nỏ giống nhau, cỏi sau sa vào vết mũn của cỏi trước... Nhưng thụi phỏn xột về những điều một nhà văn khụng làm, là điều núi khụng bao giờ đến cựng! Trước mắt, hóy biết Nguyễn Thành Long cú cỏi cỏch đi cỏch viết, cỏch hỡnh thành tỏc phẩm riờng và cụng việc đú đó được anh làm nghiờm chỉnh, tận tuỵ. Đối với những người mới viết, đú là những điều cấp thiết bậc nhất. III
Một khớa cạnh khỏc làm nờn sự lương thiện trong quỏ trỡnh hành nghề của Nguyễn Thành Long là khả năng sống một cỏch hết lũng với cỏc việc cụ thể trước trang giấy trắng.
Chỉ cần đọc một đoạn văn ngắn của Nguyễn Thành Long, người ta cú thể nhận ra ngay rằng đấy là một người viết kỹ lưỡng. Từng cõu một được anh cõn nhắc, cõu sau khụng phải cứ nảy sinh tuồn tuột từ cõu trước, mà mỗi cõu đều đũi hỏi cụng sức riờng, năng lượng riờng cho nú. Chữ Nguyễn Thành Long sớt, chặt, nhỏ nhưng dễ đọc. Cả cỏc truyện của anh cũng thế. Đi đõu về, anh cũng muốn viết, và khụng phải chỉ viết ký thụi, phải viết truyện mới hả! Viết như một mún nợ! Và người viết này rất sũng phẳng, rất muốn trả nợ cho đõu vào đấy! Thế là cú thể anh ngồi hàng tuần hàng nửa thỏng để hý hoỏy xếp đặt, dàn truyện. Và cú khi để hàng vài thỏng, để viết một truyện ngắn. Cũn nhớ cú lần Nguyễn Khải, thấy Nguyễn Thành Long sỏng tỏc theo lối cõu dầm vậy, đó nửa đựa nửa thật hạ một cõu vui vẻ:
- Viết thế thỡ đúi là phải!
Bản thõn Nguyễn Thành Long cũng núi về mỡnh đại ý: “Nhưng cú lẽ là giời đầy tụi, tụi cứ phải lo nhận xột, ghi chộp, và đắn đo ở từng chữ như vậy”. Cú cảm tưởng là Nguyễn Thành Long rất nghiệt với mỡnh, với nghề của mỡnh, và trong niềm đau khổ đang phải chịu đựng anh lại ngấm ngầm cảm thấy cú niềm sung sướng. Nếu cú một thứ tụn giỏo phụng thờ ý nghĩa thiờng liờng của nghiệp cầm bỳt thỡ Nguyễn Thành Long là một tớn đồ nồng nhiệt của tụn giỏo đú. Tụi nhớ những lần núi chuyện với anh về đời sống văn học núi chung. Giữa những người viết với nhau, sự đọc nhau vừa là tỡnh cảm, vừa là cụng việc, nếu cú khắt khe một chỳt, thỡ cũng là chuyện thường tỡnh. Nguyễn Thành Long chăm đọc người khỏc, và quả thực, thuyết phục được anh, khụng dễ dàng chỳt nào. Nhưng cỏi sự yờu cầu cao như vậy, là một cỏch để Nguyễn Thành Long biểu hiện niềm tin của mỡnh với một ngũi bỳt nào đú. Ngược lại điều mà tụi nhớ nhất, là những lỳc Nguyễn Thành Long phỏt hiện ra kẻ làm ăn cẩu thả. Anh dễ dàng đỏ mặt lờn vỡ ngượng thay cho người đú. Khụng núi chi nhiều, anh chỉ nhắc đi nhắc lại: “Viết thế là tầm bậy! tầm bậy”, nhưng chỉ một cõu đú thụi, đủ núi lờn thỏi độ của anh là thế nào!
Chẳng những thành kớnh kỹ lưỡng trong lao động cụ thể - phải núi là ở Nguyễn Thành Long, nghề viết văn cũn được hiểu như một sứ mệnh thiờng liờng, một cụng việc của cả đời người, khụng một chỳt nào người ta được phộp dễ dói.
Đõy cú lẽ là một quan niệm về văn học thấy cú ở nhiều người, nhất là những người lớn lờn và làm văn nghệ từ sau 1945 trở đi. Cựng với khúi lửa của cuộc chiến tranh, những trang sỏch trang bỏo của chỳng ta đó ra đời và trở thành vũ khớ, được trang nào quý trang ấy. Lõu dần, cỏi ý nghĩa cao quý mà chỳng ta mang lại cho nghề văn càng trở thành một sự tự ràng buộc. Nguyễn Thành Long là một trong những người chấp nhận sự ràng buộc đú vừa tự nguyện vừa thớch thỳ.
Ở chỗ này, tụi nhớ một chi tiết cú ý nghĩa đối chiếu:
Để phỏc hoạ lại sinh hoạt văn chương nước mỡnh hồi đầu thế kỷ, nhà văn Nguyễn Cụng Hoan từng viết Đời viết văn của tụi. Sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan rất đồ sộ, trong cỏc truyện ngắn truyện dài của ụng, cỏc nhà phờ bỡnh đó tỡm được nhiều điều cú ý nghĩa. Vậy mà ngay từ khi đang viết khoẻ cũng như về cuối đời khi nhỡn lại quỏ trỡnh viết của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan vẫn khụng khỏi ngả sang một cỏch núi bụng đựa. ễng viết: “Làng văn, từ xưa đến giờ, quả là cỏi chợ”. Khi đọc đến chỗ này, Nguyễn Thành Long khụng bằng lũng. Trong cuốn Đời viết văn của tụi (bản của Thư viện Hội Nhà văn Việt Nam) bờn cạnh cõu văn trờn của Nguyễn Cụng Hoan, Nguyễn Thành Long ghi bằng mực đỏ hai chữ “núi bậy”.
Xột trong quan hệ hàng ngày, giữa hai người khụng cú chuyện gỡ. Trong khi kể lại những kỷ niệm về đời văn của mỡnh với Hà Nội, Nguyễn Thành Long thường vẫn nhắc nhở đến sự giỳp đỡ của Nguyễn Cụng Hoan. Trước 1975, gia đỡnh cụ Hoan ở Hàng Bụng Nhuộm, nhà Nguyễn Thành Long ở Dó Tượng, hai nhà rất gần nhau. Thường khi, nếu tối hụm trước, đài phỏt thanh cú đọc bài nào của Nguyễn Thành Long, thỡ hụm sau, Nguyễn Cụng Hoan đi đõu vẫn rẽ vào nhà Nguyễn Thành Long chơi, để nờu một vài nhận xột thõn tỡnh.
Thế nhưng, đứng về quan niệm nghề văn, những ý nghĩ bụng đựa của Nguyễn Cụng Hoan là điều mà Nguyễn Thành Long hoàn toàn khụng thể chia sẻ.
Sự nghiờm trang của Nguyễn Thành Long cũng như sự bụng đựa ở Nguyễn Cụng Hoan cú lẽ là hai phớa cú thật, cựng cú ở nghề văn, cựng cú ở cuộc đời này núi chung. Những nhà văn lớn trờn thế giới, thường cựng lỳc, cảm thấy cả hai phương diện ấy của cựng một đối tượng. Nhà văn Phỏp Simone de Beauvoir cú lần bảo: “Thật là buồn khi nghĩ rằng nghề văn cú lắm ý nghĩa đến thế, trong khi nú chỉ cú thế”. Một nhà văn khỏc: “Kiếp nhõn sinh nghiờm chỉnh một cỏch rầu rĩ”. Một nhà văn khỏc nữa: “Cuộc đời là một tấn hài kịch, nhưng đú là cỏi trũ hài khiến người ta cười ra nước mắt”. Nguyễn Cụng Hoan và Nguyễn Thành Long thỡ khỏc, mỗi người sống với một phớa của cỏi chõn lý hai mặt núi trờn, và đẩy nú đến cựng. Về trường hợp Nguyễn Cụng Hoan, đấy là cõu chuyện chỳng ta sẽ bàn trong một dịp khỏc. Cũn về Nguyễn Thành Long, thỡ cú thể núi ngay rằng khụng phải là anh lờn gõn lờn cốt gỡ cả, mà tự anh đó nghĩ thế. Một trong những nhà văn chơi thõn với Nguyễn Thành Long là Huy Phương cú lần núi đựa với tụi: “ễng Long là cỏi loại nhà văn khi viết toàn ngước nhỡn lờn cỏc ngọn cõy” - theo tụi hiểu, ở đõy Huy Phương muốn núi đến một thứ tõm thế học trũ ở ngũi bỳt nhiều người đương thời, trong đú cú Nguyễn Thành Long và ở một dạng nào đú, ở chớnh Huy Phương nữa. Cỏi chất thư sinh sẵn cú ban đầu trong ta khụng mất đi với thời gian, mà thật kỳ lạ (hay thật khốn khổ?), nú cứ theo ta trong suốt cuộc đời cầm bỳt. Và rỳt cục cỏi yếu tố dẫn người ta đến với nghề đụi khi lại là yếu tố giữ người ta lại, khụng sao bay lờn được!
V
Theo như chớnh Nguyễn Thành Long từng kể, thỡ trước 1945 tức hồi cũn học tỳ tài ở Hà Nội, anh đó cú bài viết, in trờn Thanh nghị là một tờ bỏo tập hợp được nhiều trớ thức cú uy tớn thời ấy. Con đường đi của người trớ thức trong lũng xó hội thuộc địa, từng là vấn đề day dứt lũng anh, và trở thành chủ đề của một vài cuốn sỏch - chắc chắn là cũn non nớt và cũn chưa kịp xuất bản - của anh bấy giờ. Vấn đề trớ thức cũng sẽ ỏm ảnh Nguyễn Thành Long trong suốt cuộc khỏng chiến: một mặt lăn lộn với cụng nụng khụng bỏ qua một chuyến đi thực tế nào đú Chi hội văn nghệ Khu Năm bấy giờ tổ chức; mặt khỏc, luụn luụn anh sục sạo săn tỡm sỏch vở để xem người khỏc đó làm văn nghệ như thế nào, và bản thõn mỡnh nờn làm theo cỏch nào. Trong hoàn cảnh của Khu Năm xa xụi, cỏc anh vẫn tỡm đọc từ Người mẹ, Suối thộp, Người Xụ viết chỳng tụi cho tới cả Sự hồi sinh của nền văn hoỏ Phỏp của Garaudy. Đỳng theo cỏch làm của khỏng chiến, sau khi đọc xong một số tỏc phẩm anh đó túm tắt lại để người khỏc cựng đọc. Bởi vậy, trong danh mục sỏch của Nguyễn Thành Long đó in ở Khu Năm, mới cú cuốn Kể lại một số tiểu thuyết Xụ viết. Và về sau, khi làm bỏo Văn học, Nguyễn Thành Long cũn viết nhiều bài về văn học nước ngoài, ký tờn Phan Minh Thảo, cũng như nhặt ra kinh nghiệm viết văn của nhiều người in rải rỏc, rồi sau tập hợp thành cuốn sỏch nhỏ, mang tờn Sổ tay viết văn ký tờn Lưu Quỳnh.