Nhiệt, giải độc

Một phần của tài liệu Cách sử dụng các loài hoa để chữa bệnh (Trang 29 - 31)

Hoa dâm bụt: Theo Đông y, lá dâm bụt vị nhạt, nhớt, tính bình, có

tác dụng làm dịu, an thần, tẩy nhẹ, nhuận tràng, chữa viêm niêm mạcdạ dày, ruột, đại tiện ra máu, kiết lỵ, mụn nhọt, ghẻ lở, mộng tinh, dạ dày, ruột, đại tiện ra máu, kiết lỵ, mụn nhọt, ghẻ lở, mộng tinh, đới hạ. Hoa dâm bụt vị ngọt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, sát trùng, chữa kinh nguyệt không đều, khó ngủ, hồi hộp, đái đỏ. Vỏ rễ dâm bụt vị ngọt, tính bình, có tác dụng điều kinh, chống ho tiêu viêm, chữa viêm tuyến mang tai, viêm kết mạc, viêm khí quản, viêm đường tiết niệu, viêm cổ tử cung, bạch đới, kinh nguyệt không đều, mất kinh (Cây cảnh đẹp cho vị thuốc hay chữa bệnh).

13.Hoa gạo: Theo Đông y hoa gạo có vị đắng chát hơi ngọt, tínhbình, có công hiệu làm se, thu sáp, sát khuẩn, tiêu viêm, thông huyết bình, có công hiệu làm se, thu sáp, sát khuẩn, tiêu viêm, thông huyết nên được sử dụng làm thuốc chữa trị mụn nhọt. Dược liệu được thu hoạch từ những bông hoa gạo lành lặn đem sấy khô bằng lửa nhỏ hay phơi khô dưới nắng nhẹ cất đi sử dụng làm thuốc chữa trị bệnh.

Hoa hướng dương: Có vị hơi ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng

tùy theo bộ phận dùng: cụm hoa hạ huyết áp, giảm đau; rễ và lõithân lợi tiểu, chống ho; lá tiêu viêm, giảm đau; hạt làm se, bổ cho thân lợi tiểu, chống ho; lá tiêu viêm, giảm đau; hạt làm se, bổ cho dịch thể. Cụm hoa hướng dương chữa tăng huyết áp, đau đầu, choáng váng, ù tai, đau bụng, đau gan, đau khớp, viêm vú, thở khò khè. Ngày dùng 30-90g, sắc uống.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng các loài hoa để chữa bệnh (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w