Hạn chế quá trình oxy hóa, sau khi tách bã thô,

Một phần của tài liệu quy trình sản xuất mỳ sợi (Trang 32)

phần sữa tb lọt qua rây đưa vào thiết bị ly tâm tách dịch bào, cho vào trong nước sữa ít hóa chất.

- Ví dụ xử lý acid huyền phù tb sắn có thể làm tốc độ lắng nhanh hơn và chất lắng chặt hơn, ngoài ra dung dịch H2SO4 loãng bổ sung sẽ giúp giữ màu trắng của tb.

- Khí SO2 có thể ức chế hoạt động của vi sinh vật và enzyme, là tác nhân làm trắng tb, làm giảm độ nhớt và tăng hiệu quả quá trình lắng.

- Phèn hoặc sulfat nhôm, cũng có lợi cho quá trình lắng, làm tăng độ nhớt sản phẩm (Độ nhớt giúp tb có nhiều ứng dụng như làm đặc trong thực phẩm, chất hồ vải trong công nghiệp dệt,… Khả năng hồ hóa sớm, độ nhớt cao của tb sắn thể hiện lực liên kết yếu giữa các phân tử tb trong cấu trúc hạt.

• Để tách triệt để dịch bào phải tiến hành ly tâm ít nhất

2 lần.( có rây lọc)

- Phương pháp tách dịch bào: + dùng máng lắng, thùng lắng: + dùng bể lắng:

 Lắng có ưu điểm là quy trình vận hành đơn giản, ít tốn năng lượng. Nhưng thời gian lắng thường rất dài và khả năng tách dịch bào không cao

+ ly tâm: ly tâm dĩa, ly tâm lọc : tăng hiệu quả của quá trình tách dịch bào

Quá trình tách bã thô và bã mịn(áp dụng cho tb sắn):

- Tách bã thô:

+ Mục đích: chuẩn bị cho quá trình tách dịch bào và tách tb tiếp theo

- Tách bã mịn:

+ Mục đích: tách triệt để tạp chất mịn (chất xơ có kích thước nhỏ, chưa được tách khỏi huyền phù tb khi tách bã thô) ra khỏi bột, làm tăng độ tinh khiết của sản phẩm sau này, nâng cao chất lượng của tb thành phẩm.

Hỗn hợp sau khi mài có tb tự do, tb liên kết và các thành phần khác, do đó phải tách tb ra khỏi hỗn hợp. Để tách tb tự do dùng rây. Phần tinh bột lk còn lại trong bã trên rây được tiếp tục giải phóng thành dạng tb tự do bằng rây bàn chải. Nhờ tác dụng chà xát của bộ phận bàn chải trên rây, tb lk được giải phóng thành dạng tự do và lọt qua lưới rây cùng dịch lọc.

Dung dịch này phối trộn với dịch lọc trên gọi là sữa bột. Trong sữa bột, ngoài tb tự do, còn có mảnh tế bào, lipid, protein. Cần phải tách tb tự do ra khỏi các thành phần trên để thu tb tinh khiết.

Rửa tinh bột (tách nước):

- Tách triệt để những bã nhỏ còn lại sau tinh chế: protein không hòa tan, dịch bào và các tạp chất khác ( lẫn hạt khác: đục tinh bột, lẫn protein sẽ sũi bọt vì nó là keo giữ bọt, lẫn chất màu: bột xấu).

- Để rửa tb: dùng bể rửa, máy rửa, máy ly tâm vắt * Lắng và rửa tinh bột

- Cơ sở lý thuyết để tiến hành tách tb bằng phương pháp lắng: là dựa vào tỷ trọng của tb lớn hơn các thành phần khác trong dung dịch. Nhưng kích thước hạt tb nhỏ nên vận tốc lắng thấp.

- Ngoài lắng để tách tb, trong sản xuất dùng máy ly tâm.. Sau ly tâm ta thu được tb ướt.

Sấy tb:

Tb ướt có độ ẩm 38-55%. ở độ ẩm này rất khó bảo quản vì dễ bị vi sinh vật, men và nấm mốc phá hủy. Để bảo quản lâu, chất lượng tb không được giảm cần phải sấy đễ đưa độ ẩm tb về độ ẩm an toàn 13-14%.

- Biến đổi: Trong quá trình sấy, nước bốc hơi dẫn đến khối tb chuyển từ trạng thái bột nhão sang trạng thái các hạt bột khô. Các hạt tb bị co lại, biến đổi hình dạng.

Nguyên tắc: Trong gđ đầu, nhiệt độ sấy của sản

phẩm luôn phải nhỏ hơn nhiệt độ hồ hóa của tb. Nếu ở gđ đầu khi độ ẩm còn cao, vật liệu tiếp xúc với tác nhân sấy ở nhiệt độ cao thì lớp bề mặt của tb sẽ bị hồ hóa tạo thành lớp keo mỏng bịt kín bề mặt thoát ẩm từ trong lòng vật liệu ra ngoài. Lúc đầu tb có độ ẩm cao, dễ bị hồ hóa do đó nhiệt độ sấy ở giai đoạn đầu thường là 40-450C. Nhiệt độ càng gần về cuối giai đoạn sấy càng được tăng lên và ở giai đoạn kết thúc khi sấy là 75-800C.

+ Sấy tự nhiên (phơi nắng)

+ Sấy nhân tạo (dùng thiết bị sấy): hệ thống sấy khí động một bậc có bộ phận phân loại vật liệu sấy theo độ ẩm

- Trong quá trình sấy phải dùng khí nóng, sạch tránh để lẫn bụi và khói lò lẫn vào, làm giảm chất lượng của tb.

• Sau khi sấy xong, một phần tb bị vón cục cần được làm

tơi bằng máy đánh tơi kiểu bàn chải. Sau đánh tơi, tb được đưa qua rây N052-N053, phần lọt qua rây được đi đóng bao, phần trên rây được đi đánh tơi tiếp.

Bảo quản tinh bột ẩm:

- Ngâm nước sạch: cho tb vào bể và ngâm ngập nước, cứ 2-3 ngày tháo và thay nước sạch vào, bảo quản 3-4 tháng.

- Sử dụng acid sunfuarơ, với nồng độ sao cho độ acid dung dịch 5,6 (khoảng 110mgSO2/1kg bột khô, bảo quản 5-6 tháng

Một phần của tài liệu quy trình sản xuất mỳ sợi (Trang 32)