5. Cấu trúc luâ ̣n văn
2.1.1.3 Tình yêu không rào cản
Tình yêu không biên giới, vƣợt qua định kiến về tuổi tác, thân phận, Trần Thùy Mai gọi đó là định kiến về trật tự, khi cả gan đảo lộn trật tự mà ngƣời đời cho là thuận, thì tất ngƣời trong cuộc sẽ phải lƣờng hết những khó khăn, chuẩn bị đủ bản lĩnh mà đƣơng đầu với búa rìu dƣ luận. Chị và anh trong Giông mùa xuân đến với nhau trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhƣ thế. “Và họ đã hạnh phúc. Một thứ hạnh phúc đầy thƣơng tích, bởi dƣờng nhƣ thế giới chung quanh không bao giờ để cho họ yên. Nhƣng họ dần quen với những lời đàm tiếu, giống nhƣ dân du mục quen với cuộc sống lều trại. Ngƣời ta bảo đó là cuộc tình không có ngày mai”. Tình yêu ấy không tự nhiên mà sống, không đơn thuần tồn tại kiêu hãnh thách thức miệng lƣỡi thế gian. Anh yêu chị trong cái sôi nổi mãnh liệt nhƣ lửa của tuổi trẻ, chị yêu anh bằng sự cân nhắc của một ngƣời đàn bà chín chắn. Anh không phải chỉ là tình yêu, anh là sự sống của chị, không có anh, chị sẽ không có những điệu múa, nghĩa là không còn gì hết: vẻ trẻ trung bên ngoài, sự nể nang của đồng nghiệp... Chị sẽ có anh không phải chỉ để thƣơng yêu, mà là để sinh tồn. Trần Thùy Mai luôn đi sâu lý giải lý do ngƣời ta đến với nhau và cũng đƣa ra lý do ngƣời ta xa nhau. Không bao giờ chị mập mờ giữa hai điều đó.
Họ bất chấp khoảng cách tuổi tác để đến với nhau, nhƣng cũng chính khoảng cách này khiến một trong hai ngƣời thay đổi. Anh không là chàng trai của bẩy năm về trƣớc. Cách nhìn nhận về cuộc đời, cách cƣ xử của anh giờ không còn hợp với chị, ƣớc mơ rộng lớn hơn vƣợt khỏi không gian gia đình, khiến anh chán nản với thực tại. Hôn nhân nhƣ một
tấm áo, khi chiếc áo trở nên quá chật, ngƣời ta phải thay một chiếc áo mới. Ngƣời đàn bà chín chắn nhƣ chị hiểu đã đến lúc chị phải ra đi.
Cùng môtíp này, Trần Thùy Mai có truyện Chị Hai ơi! miêu tả tình yêu giữa chị Trúc và út Hiệp kém hơn chị 6 tuổi. Mối tình thầm lặng mà đẹp đến cao quý, run rẩy, nhƣng hạnh phúc không mỉm cƣời với họ, khi mẹ Hiệp đã đuổi chị Trúc ra khỏi nhà vì bà cho đó là tình yêu không chân chính, con mình bị Trúc quyến rũ. Chị Trúc ngậm ngùi và xót xa, lặng lẽ, trái lại, út Hiệp rất kiên tâm, anh sẽ vƣợt qua tất cả, “rồi đây mình cũng sẽ cƣới nhau”. Anh có thể vƣợt qua dƣ luận cũ kỹ, bởi vì anh có chân lý của riêng mình “tôi còn chƣa vợ, Trúc không có chồng, vậy mà sao chúng tôi không đƣợc sống với nhau?”. Đó chính là thông điệp của Trần Thùy Mai muốn xoá tan đi những quan niệm khe khắt và bất công của ngƣời đời. Chính lý lẽ của trái tim mới là tất cả (Chị Hai ơi).
Đôi khi những món đồ bằng pha lê, rực rỡ và mong manh nhƣ bọt nƣớc, lại có tuổi thọ lâu hơn những vật cứng hơn nó rất nhiều, bởi chúng luôn đƣợc gƣợng nhẹ, nâng niu.
Tình yêu đối chọi lại sự an bày của tạo hóa đều phải đƣợc cƣ xử nhƣ thế. Trong Mưa đời
sau, hôn nhân của cô con gái Thể Tú với ngƣời đàn ông tên Lãm không đƣợc ủng hộ. Ngƣời
cha không tài nào chịu nổi ý nghĩ con rể hơn cả tuổi của mình. Trong mắt cha mẹ, có thể Thể Tú còn bồng bột non trẻ, nhƣng yêu và biết giá trị ngƣời yêu mình khiến cô vững tin vào sự quyết định của mình, rằng: “Nhân loại rất đông nhƣng chẳng có ai thay thế đƣợc ai”. Quan điểm ấy đã tác động đến mẹ cô, một ngƣời đàn bà sống cạnh chồng nhƣng chƣa bao giờ tới bờ hạnh phúc. Đặt trong mối tƣơng quan nhƣ thế để thấy tuổi tác là ranh giới vô nghĩa lý. Ngƣời mẹ cảm nhận rõ ngọn lửa tình yêu bùng cháy mãnh liệt từ phía con gái, “bên cạnh ngƣời đàn ông trông cao lớn, mảnh mai với gƣơng mặt ửng hồng rạng rỡ. Con gái tôi đang sống trong màu đẹp nhất của một đời, lúc mọi cảm xúc đƣợc khơi dậy với những khả năng kỳ lạ, khiến cơn mƣa chợt có mùi thơm và màu trời buổi chiều cũng có độ sâu nhƣ tiếng nhạc”
Tình yêu không rào cản, vƣợt qua ranh giới ngƣời trần và ngƣời tu hành. Đây là nét tiếp cận rất độc đáo của Trần Thuỳ Mai. Lan trong Thương nhớ Hoàng lan sẵn sàng yêu và
hy sinh bất chấp Đăng Minh là chú tiểu đã quy y cửa phật; tình cảm của Dung trong Hoa
Phù Dung dưới núi đã khiến chú tiểu Phƣớc Tuệ phải cảm động, nhận ra đâu là cuộc sống đích thực của mình.
Với tình yêu không có cái gọi là khoảng cách về địa lý, phong tục, tập quán, văn hóa,
ngôn ngữ. Trong truyện ngắn Mưa ở Straburg, nhân vật Miên, một diễn viên đi lƣu diễn ở
nƣớc ngoài đã cảm mến một ngƣời Pháp vì tất cả những việc anh làm chứng tỏ anh là ngƣời tốt bụng và dễ thƣơng : “Lúc ở Pháp em thấy Claude thật chán, vậy mà thực ra anh ấy lại là ngƣời rất có tâm hồn”. Rõ ràng, nếu nhìn nhau bằng sự nhân ái, con tim sẽ cùng chung nhịp đập. Tình yêu của Kha và Naoko trong Chiếc phong linh, tình yêu online giữa Ngân và Stephan ngƣời Ailen trong Nến hoa hồng, của Nhƣ và Stephano ngƣời Ý trong Hoa sứ trắng, tình yêu của Chăn Tha, một cô gái Campuchia với một ngƣời lính Việt Nam trong
Chăn Tha, tình yêu tôn thờ của Akikô và hoạ sĩ tên Vũ trong Thuốc ba màu, tình yêu không
phân biệt thân thế sự nghiệp của Ando Chie dành cho Hoàng Thân Cƣờng để trong Nơi có
cây tùng xanh biếc, tình yêu vƣợt ra khỏi hoàn cảnh dù hai ngƣời đã yên bề gia thất, kết quả là sự ra đời của một bé gái sau này tìm gặp cha mình ở bữa tiệc sinh nhật lần thứ bẩy mƣơi của cha trong Trò chơi cấm.
“Trong tình yêu hạnh phúc thật ngọt ngào mà khổ đau cũng đầy thi vị. Chỉ có sự
trống rỗng chán chƣờng của kẻ không yêu mới thật sự là khủng khiếp” (Gió thiên đường),
tràn ngập yêu thƣơng trong truyện ngắn của mình, Trần Thùy Mai muốn thể hiện một ý nghĩa nhân sinh cao cả rằng tình yêu là lẽ sống ở đời. Các nhân vật của chị luôn khát khao đƣợc yêu, họ luôn trên con đƣờng đi tìm ý nghĩa đích thực của tình yêu.
2.1.2 Những bi kịch tình yêu.
Có trăm ngàn lý do để ngƣời ta yêu nhau., thì cũng chừng ấy lý do khiến ngƣời ta rời bỏ nhau.Lại cũng có rất nhiều mảnh vỡ tình yêu đƣợc hàn gắn bằng cách này, cách khác. Nhƣng có cuộc tình trở thành vết thƣơng vĩnh viễn không lành. Trong truyện ngắn Trần Thùy Mai tình yêu thƣờng thấm đẫm xót xa, không có một cuộc tình nào đạt đến độ viên mãn, hầu hết đều kết thúc không có hậu, đỉnh điểm là cái chết của nhân vật cả về thể xác lẫn tâm hồn.Vì trên thực tế có những giấc mộng không thể đứng vững trƣớc cuộc đời. Nhƣng không phải vì thế mà ngƣời ta thôi ƣớc mơ, không phải vì thế mà những giấc mơ không đẹp.
Trần Thùy Mai luôn đặt nhân vật mình vào thế đối trọng, sự va chạm giữa các phạm trù không thể cân bằng hay hóa giải. Bi kịch trong tình yêu của họ thật sự nhức nhối.
Nhiều ngƣời cho rằng, sở dĩ có bi kịch này vì nhân vật của Trần Thùy Mai luôn thần thánh hóa tình yêu, coi tình yêu chỉ là để ngƣỡng vọng, tôn thờ. Cho nên dù cố gắng đến đâu cũng không thể xóa nhòa ranh giới hữu hạn và vĩnh hằng. Vậy sự thật là nhƣ thế nào? Trƣớc hết, có thể thấy trong truyện ngắn của Trần Thùy Mai, khi những mâu thuẫn nội tâm lên đến đỉnh điểm, nhân vật chạm tới đáy của cảm xúc, họ thƣờng lựa chọn cho mình: hoặc ra đi, hoặc câm nín mãi mãi. Lối hành xử đã ngấm rất sâu vị mặn mòi của những suy nghĩ, trăn trở. Sự thật là cái hữu hạn của cuộc sống luôn tồn tại, họ là những con ngƣời bình thƣờng đang sống trong cuộc sống có quá nhiều nguyên tắc, chuẩn mực, những đƣờng biên không thể phá vỡ. Tự ý thức về mình quá rõ khiến bi kịch càng hiển lộ.
Vũ trong Thuốc ba màu ví mình nhƣ “một cái chai không, trống rỗng tận đáy, nằm chỏng chơ trên bàn cạnh cái cốc đổ nghiêng”. Đó cũng là biểu tƣợng cho cuộc sống đời thƣờng chật chội và nhỏ bé. Khi tất cả sinh lực của một đời đã đi gần hết trong thế giới không bờ bến của những bức tranh. “Khi trong tôi chỉ còn những giọt tinh huyết cuối cùng, sôi trào mãnh liệt để một mai sẽ thình lình khô cạn. Có thể một ngày kia Akikô nhận ra mình đi tìm những giọt thơm ngát ngọt lành nhƣng chỉ gặp cái vỏ đã khô xác nằm lăn lóc giữa khu vƣờn hoang phế”. Vũ ý thức rất rõ “Hạnh phúc. Hạnh phúc không là tĩnh vật, không là ngƣời, không là phong cảnh, tôi không bao giờ vẽ nó ra đƣợc. Hôn nhân, đó là một hạnh phúc lớn mà Vũ không thể cƣu mang”. Nhân vật Vũ ý thức về tuổi tác, về bệnh tật và cuộc đời anh đã gửi gắm tất cả trong nghệ thuật, anh không đủ tự tin mình có thể đem lại hạnh phúc cho Akiko. Nên Vũ đã dừng lại. Phần đời sau này của anh thật sự bi kịch, một mặt anh chối bỏ Akiko, mặt khác, anh luôn khắc khoải mong nàng quay trở lại dù chỉ một lần. Sự mâu thuẫn này là bi kịch không thể giải quyết đƣợc. Ở đây ta bắt gặp kiểu nhân vật tự ý thức của Trần Thùy Mai.
Khói trên sông Hương kể về “một cô gái và hai chàng trai giống nhƣ trong truyện cổ tích. Nhƣng khác với truyện cổ, Trang chọn ngƣời em”[18,34]. Số phận của một ngƣời phụ nữ “không tin chắc chắn vào bất cứ điều gì, trừ những bài ca” đã bắt đầu từ sự lựa chọn nghiệt ngã ấy. Cuối cùng vì không muốn bị mẹ chồng đạp bóng một lần nữa, không muốn lìa xa những câu hát, Trang rời bỏ Hoành, từ chối Tùng. Trang bị ám ảnh dƣờng nhƣ cô sinh ra không phải để hƣởng hạnh phúc. Dù Trang biết tình yêu trong mình nhƣ là “có cái gì đấy nóng bỏng dƣới lòng sông” và đang “âm thầm cháy một mình”. Và cô đã chấp nhận tình yêu
nhƣ “khói trên sông Hƣơng” để giữ lại bên mình những câu ca luôn là vĩnh cửu. Nhiều nhân vật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai không bao giờ chạm tới đƣợc hạnh phúc. Phần vì họ mặc cảm, không đủ tự tin để đi tìm hạnh phúc, phần vì họ đã yêu với tất cả cảm xúc của mình đến độ chấp nhận hy sinh cho ngƣời mình yêu.
Trong Thị trấn hoa quỳ vàng là một bi kịch tình yêu vô cùng đau đớn của những con ngƣời khao khát muốn thoát ra cái hữu hạn của cuộc sống để vƣơn đến một tình yêu vĩnh cửu. Họ đã khao khát nhƣ thế suốt mƣời năm. Thế nhƣng “mặt trời cũng không vĩnh cửu” với sự thay đổi của thị trấn bên bờ biển thì tình yêu cũng xa dần. Bộ ba định mệnh “anh, em và Hƣớng dƣơng” không còn nguyên vẹn, muốn vƣơn đến một cái gì bên ngoài cuộc sống nhƣng lại bị “ám ảnh bởi lời của bà tiên dặn cô lọ lem không đƣợc vui chơi quá nửa đêm”. Thật bi kịch khi biết rằng “Cuộc đời hai ngƣời luôn luôn có hai thực tại: một thực tại mỗi ngày, tầm thƣờng, bất lực, cay đắng và thực tại trong khát vọng, huy hoàng, rực rỡ, không bến bờ”. Sự đối chọi của hai thế giới trong một con ngƣời thật sự dai dẳng và nhức nhối. Trần Thùy Mai dƣờng nhƣ đã chia những con ngƣời ấy ra làm hai nửa để thấy nửa nào cũng chống chếnh, cô đơn. Khát khao hạnh phúc quá lớn trong một thực tại chật chội và nhiều gian dối, con ngƣời sống mòn mỏi trong chờ mong. Ở Người điên vì hoa, Vân vốn là một cô giáo dạy văn, bỏ nghề để sống với tình yêu của mình. Vân yêu thƣơng và chờ đợi đám cƣới với Sơn, chờ đợi đến mệt mỏi trong một ảo tƣởng về tình yêu trong khi “kế hoạch ly dị của Sơn kéo dài trong hai năm, ba năm rồi năm năm”, rồi Sơn “tiếp tục hẹn. Tháng sáu, rồi lại tháng mƣời, rồi lại tháng sáu sang năm, rồi lại tháng mƣời và tháng sáu…”. Vân trở thành nạn nhân của những ảo tƣởng tốt đẹp về hạnh phúc và tình yêu mà chính mình khao khát. Không bao giờ Vân đến đƣợc với hạnh phúc ở tƣơng lai. Trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, có thể ngƣời phụ nữ luôn sống trong tâm trạng chờ đợi khắc khoải nhƣ vậy, hoặc sống trong hoài niệm về quá khứ. Với truyện ngắn Thập tự hoa, Trần Thuỳ Mai nói: “thập tự giá trƣớc khi trở thành biểu tƣợng mang tính tôn giáo thì nó vốn là một công cụ dùng để xử giảo, để đóng đinh những kẻ có tội. Những ngƣời này thƣờng phải tự mình vác trên lƣng cây thập tự đến chỗ sẽ bị hành hình, tự chôn xuống. Ngƣời ta thƣờng dùng hình ảnh cây thánh giá nhƣ là một biểu tƣợng nói về kiếp ngƣời. Kiếp ngƣời là nhọc nhằn, vất vả và kết thúc là cái chết. Nhƣng thực ra trong cuộc sống con ngƣời ta cũng thu
bông hoa mọc lên trên thập giá của đời ngƣời. Mỗi đời ngƣời đều có một cây thập tự phải mang, cái cứu cánh chuộc sự nhọc nhằn hữu hạn của kiếp ngƣời chính là tình yêu”. Trong rất nhiều truyện ngắn của Trần Thuỳ Mai, ngƣời phụ nữ mang cây thập tự ấy trọn đời. Có ngƣời tự nguyện giam mình trong căn phòng quá khứ rồi vứt đi chiếc chìa khoá mở cửa.
Chẳng ai còn tìm đƣợc lối vào căn phòng ấy nữa. Ngƣời đàn bà trong Thập tự hoa đã đóng
đinh mình vào quá khứ và đoạ đầy mình trong thập giá tình yêu, bó hoa khô - minh chứng cho tình yêu đầu tiên và cũng là duy nhất ở tuổi hai sáu của chị đáng bị vứt bỏ nhƣng với chị lại là vật thiêng liêng chị sẽ mang nó xuống mồ. Đời ngƣời hữu hạn trong khi hạnh phúc cứ trôi đi về nơi nào xa lắm. Chị chỉ còn có thể ngƣợc dòng quá khứ chứ không tiếp tục đƣa con thuyền tình của mình về bến bờ tƣơng lai. Còn ở tƣơng lai, liệu có gì sáng sủa hơn chăng? điều gì sẽ chờ đợi những khát khao yêu đƣơng tột cùng? Một ngƣời đàn bà đa sầu, đa cảm trong truyện ngắn Quỷ trong Trăng, luôn mang trong lòng “cái gì đó nặng kinh khủng, nhiều khi muốn vùng lên rứt ra mà không đƣợc. Sao lúc nào em cũng nhƣ đang đợi. Thế nhƣng em cũng không biết mình đợi điều gì”, “Giá nhƣ có điều gì để chờ”. Không phải Nguyệt không ý thức đƣợc những gì mình đang có, cũng không hàm hồ để đẩy những thứ ấy đi xa mình. Chỉ có điều, hiện tại chật chội, nhàm chán và mệt mỏi, trong khi sự khát khao về một thực tại khác lại quá đỗi lớn lao. Nguyệt đã ra đi vì không chịu nổi cảm giác ấy, sức nặng của một vùng đời hoang vắng luôn chờ bão tới ”.
Sự đối chọi giữa cái hữu hạn và vĩnh hằng đã làm nảy sinh nhiều tình huống thể hiện sự bất an của con ngƣời. Đi xa hơn câu chuyện về một ngƣời đàn bà ngoại tình, Về phủ chiều cuối năm là một cảnh báo ý nghĩa với những ai đang chông chênh hay manh nha chán chƣờng cuộc sống gia đình quen thuộc, xung đột giữa cái hữu hạn với cái vô hạn, giữa hiện thực và khát vọng xuất hiện. Ngày hôm qua giống ngày hôm nay, bữa cơm quen thuộc, tiếng ngáy quen thuộc, những yêu đƣơng vợ chồng cũng chẳng mới mẻ gì hơn. Và thật dễ dàng xao lòng, gục ngã khi bất ngờ một ngày kia, ngƣời phụ nữ trung niên vẫn mặn mòi, đằm thắm bỗng gặp ánh mắt nồng nàn, những lời lẽ ngọt ngào của một ngƣời đàn ông khác,