- Trị bệnh: Dùng một số kháng sinh trị bệnh cho ấu trùng tôm Oxytetracyline + Bactrim (tỷ lệ 1:1) nồng độ 13 ppm.
2.3. Bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh 2.4.1 Tác nhân gây bệnh.
2.4.1. Tác nhân gây bệnh.
Tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn
Aeromonas hydrophila. Đặc tính chung của loài vi khuẩn A. hydrophila là di động nhờ có 1 tiên mao (hình 85). Vi khuẩn Gram âm dạng hình que ngắn, hai đầu tròn, kích th−ớc 0,5 x 1,0-1,5 àm. Vi khuẩn yếm khí tuỳ tiện, Cytochrom oxidase d−ơng tính.
Hình 85: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila
(nhuộm
bóng- ảnh KHVĐT, Bùi Quang Tề, 1998) Ngoài ra còn gặp vi khuẩn Pseudomonas sp… kết hợp với môi tr−ờng nuôi nhiễm bẩn, NH3, H2S cao quá mức cho phép làm cho tôm đễ xuất hiện bệnh.
Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị 86
2.4.2. Dấu hiệu bệnh lý.
Tôm khi mới bị bệnh th−ờng yếu, hoạt động chậm chạp và nằm yên ở đáy, kém ăn hoặc bỏ ăn. Trên các phần phụ (râu, chân bò, chân bơi, đuôi), vỏ có các vết ăn mòn chuyển từ màu nâu sang đen và các phần phụ cụt dần (hình 86 B,C). Phía trong vỏ ki tin của mang có đốm đen (hình 84A). Trên vỏ và phần phụ có nhiều sinh vật bám.
Hình 86: Tôm càng xanh bị bệnh đốm nâu: A- tôm bị đen mang; B,C- tôm bệnh râu, chân bò, chân bơi, đuôi bị ăn cụt dần.
2.4.3. Phân bố và lan truyền bệnh.
Bệnh th−ờng gặp ở tôm càng xanh nuôi th−ơng phẩm, tỷ lệ nhiễm từ 10-30%, càng về cuối chu kỳ nuôi tỷ lệ nhiễm bệnh gia tăng. Những ao nuôi n−ớc nhiễm bẩn tỷ nhiễm bệnh có thể tới 60-70% và có hiện t−ợng tôm chết rải rác. Mùa phát bệnh tùy theo thời gian của các địa ph−ơng thả tôm, bệnh xuất hiện từ tháng thứ 3 đến cuối chu kỳ nuôi.
2.4.4. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh: Luôn giữ n−ớc trong sạch, bể −ơng phải xi phông đáy bể, hạn chế thức ăn d− thừa hoặc các mùn bãi đáy ao quá nhiều. Mật độ −ơng nuôi vừa phải. Thức ăn cho tôm thành phần dinh d−ỡng tốt và hợp cỡ từng giai đoạn của tôm.
- Trị bệnh: có thể ding một số kháng sinh cho tôm ăn: Streptomycin; Oxytetracylin với liều 100mg/1 kg tôm/ngày đầu, từ ngày thứ 2-7 cho ăn bằng nửa ngày đầu.