Lòng kính yêu biết ơn bà:

Một phần của tài liệu Văn lớp 9 ôn vào THPT (Trang 39)

“Giờ cháu đã đi xa…

Sớm mai bà nhóm bếp lên cha”

- 4 câu thơ cuối thể hiện một cách dằm thắm lòng thơng nhớ, lòng kính yêu biết ơn bà...

- Ngời cháu giớ đây đã lớn khôn, đã trởng thành, đang công tác xa nhà, xa quê hơng C/đời mở ra tr… ớc mắt thật vui thật đẹp “Có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả ” nh… ng ngời cháu vẫn không nguôi nhớ về bà, nhớ về bếp gia đình và quê hơng Không gian và thời gian có xa cách, dù c/đời có đổi thay thì tình th… ơng bà vẫn tha thiết vững bền. Cảm xúc thơ ở cau cuối nh trào dâng, đó chính là âm vang của tình bà cháu, cháu vẫn luôn nhớ về bà, biết ơn và thơng nhớ bà…

3) Kết bài:

- Bài thơ rất hay và độc đáo.

- Hay vì bài thơ viết về ngời bà kính yêu, tần tảo, chịu thơng chịu khó, cả c/đời hi sinh vì con cháu.

- Độc đoá vì lời thơ đẹp, chất thơ trong trẻo, hình tợng bếp lửa, ngọn lửa đan kết sâu chuỗi vào nhau đầy ấn tợng…

- Bài thơ giúp ta cảm nhận đợc tình cảm đợc tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng thiết tha nhất…

* Câu 3: Phân tích phép tu từ đặc sắc trong hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngNgày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mắt trời trong lăng rất đỏ

Gợi ý:

- 2 câu thơ ca ngợi công lao to lớn, vĩ đại của Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam.

- Với cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ thật khéo léo giúp ta cảm nhận đợc công lao của Bác to lớn, vĩ đại, vĩnh hằng nh mặt trời của thiên nhiên.

- H/ảnh trong câu thơ thứ nhất là h/ảnh Mặt trời tả thực, mặt trời của thiên nhiên, còn h/ảnh mặt trời trong câu thơ thứ hai là h/ảnh ẩn dụ, đó chính là h/ảnh Bác Hồ nằm trong lăng...

- bác nh ánh sáng mặt trời xua đi màn đêm đen tối, đem lại c/sống độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam. Ngời đã chèo lái con thuyền Cách Mạng đến bến bờ thắng lợi...

- Công lao của Bác thật to lớn, vĩ đại mang vẻ đẹp rực rỡ, vĩnh hằng nh mặt trời của thiên nhiên.

* Câu 1: Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng phơng pháp dùng số liệu, phơng pháp liệt kê (từ 5-7 câu) giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu. 7 câu) giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu.

* Câu 2: H/ảnh “Anh bộ đội cụ Hồ” qua 2 bài thơ “Đồng chí”-Chính Hữu & “Tiểu đội xe không kính”- Phạm Tiến Duật. kính”- Phạm Tiến Duật.

1) Mở bài:

- “Đồng chí” của Chính Hữu & “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật là 2 trong số những bài thơ tiêu biểu của thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

- Thành công của 2 bài thơ này là đã khắc họa hết sức sinh động và chân thực h/ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong 2 cuộc chiến tranh hào hùng của dân tộc,

2) Thân bài:

* Cách cảm nhận:

- H/ảnh anh bộ đội trong bài thơ - Cùng chung cảnh ngộ, giai cấp, xuất thân. “Đồng chí”-Chính Hữu - Cùng mục đích, cũng lí tởng…

- Cùng để lại quê hơng những tình cảm thân thơng,gắn bó…

- Cùng chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn, gian khổ trên chiến trờng…

- Cùng mang ý chí và tâm hồn Việt Nam…

- H/ảnh anh bộ đội trong “Bài thơ - T thế ung dung hiên ngang…

về tiểu đội xe không kính”- P.T.Duật -Thái độ bất chấp khó khăn gian khổ, coi thờng hiểm nguy - Lòng lạc quan yêu đời

- Khí thế tiến công quyết chiến, quyết thắng vì miền Nam thân yêu. => Vẻ dẹp của anh bộ đội cụ Hồ, cùng chiến đấu cho độc lập tự do của đất nớc với tinh thần quyết chiến quyết thắng. Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó.

=> Giàu lòng yêu nớc.

Nét nổi bật ở bài thơ này là tình đồng chí của những con ngời cùng chung cảnh ngộ và lý tởng chiến đấu, là tình thơng của những ngời tri âm tri kỉ Các anh chỉ có một chút khác biệt (mỗi ng… ời một miền quê), còn có rất nhiều điểm chung, nhiều cái hoà đồng:

- Cùng chung cảnh ngộ: “quê hơng anh /làng tôi nghèo ”… … …

- Cùng chiến đấu trên một chiến hào: “súng bên súng, đầu sát bên đầu”.

- Cùng để lại quê hơng những tình cảm yêu thơng, gắn bó: “giếng nớc, gốc đa...lính” - Cùng chùn chịu những khó khăn gian khổ nơi chiến trờng: rét, áo rách, quần vá... - Cùng mang ý chí & tâm hồn VNam: “Đầu súng trăng treo”.

b) H/ảnh anh bộ đội trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính -P.T.Duật:“ ”

- Vẻ đẹp của anh bộ dội thời chống Mĩ lại đợc thể hiện ở thái độ, t thế, t/cảm tâm hồn, khí phách mới mang tính thời đại của những con ngời không phải chờ giặc tới mà là tìm giặc để đánh

“Ung dung ....nhìn thẳng”

- Thái độ bất chấp gian khổ, khó khăn: xe bị giặc đánh không kính, không đèn, không mui, xớc nh… ng xe vẫn tiến ra tiền tuyến.

- T thế hiên ngang: kẻ thù hòng làm cho ngời chiến sĩ lái xe không có kính bảo vệ sẽ không quan sát để lái xe đợc nhng ngời lính lại cáng nhìn rõ mọi vật , đặc biịet là nhìn rõ con tim nhiệt tình cách mạng, sục sôi ý chí chến đáu của mình. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy con đ… ờng chạy thẳng vào tim…

- Lòng lạc quan yêu đời giúp họ vợt qua tất cả khó khăn coi đó là nơi thử thách, rèn luyện.…

+ “Không có kính ừ thì có bụi”, “không có kính ừ thì ớt áo”. Nhng họ vẫn “phì phèo châm điếu thuốc/Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha”

+ “Gặp bẹn bè suốt dộc đờng đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” + “Lại đi lại đi trời xanh thêm”

- Khí thế tién công quyết chiến, quyêt thắng “Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây họp thành tiểu đội”

“…Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc”

c) Dẫu là hai thời kì khác nhau, nh ng 2 h/ảnh trong 2 bài thơ vẫn là h/ảnh cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ:

- Mục đích chiến đấu: vì độc lập tự do, vì nền hoà bình của đất nớc. - Tinh thần chiến đấu: dũng cảm, kiên cờng

- Tình cảm đồng đội: tình dồng chí, đồng đội sâu sắc.

* Đồng chí & Bài thơ về tiểu đội xe không kính“ ” “ ” ra đời cách đây 21 năm. 1 K/chién của 2 thế hệ văn nghệ sĩ. 2 t/phẩm lại có cùng 1 điểm nhìn nghệ thuật, gần gũi trong bút pháp: xuất phát từ cảm xúc chân thực trớc hiện thực c/sống nhng đều mang đậm nét riêng phong cách mỗi thi nhân.

- 2 bài thơ trong hai giai đoạn văn học-văn học kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và chồng Mĩ (1954-1975) nh - ng đều hoàn thành một cách xuất sắc sứ mạng thi ca sau cách mạng tháng 8, thể hiện nhân vật trung tâm của giai đoạn một cách cao nhịp- anh bộ đội cụ Hồ.

- Đó là những ngời lính cùng chiến đấu cho hoà bình và dân tộc, với tinh thàn quyết chién quyết thắng. Điều đặc biệt, họ đều là những con ngời giàu lòng yêu nớc, yeu quê hơng, tình đồng chío, đồng đội sâu lặng, bền vững.

- 2 t/giả Chính Hữu & P/T/Duật có đợc thành công là nhờ họ là ngời trong cuộc, vừa cầm súng chiến đáu vừa cầm bút viết về chính những gì họ đã trải qua. Họ đều là anh bộ đội cụ Hồ.

* Bức trang thiên nhiên và h/ảnh con ngời lao động trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá -” Huy Cận.

1) Mở bài: 2) Thân bài:

a) Bức tranh thiên nhiên:

* Cảnh hoàng hôn trên biển: trích 2 câu thơ đầu: “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” + Phép so sánh, phép nhân hoá

-> Cảnh đẹp kì vĩ, tráng lệ

* Cảnh đêm trăng trên biển:

+ H/ảnh “Đoàn thuyền”: (“ Thuyền ta...biển bằng”) - Bút pháp lãng mạn & hiện thực.

Một phần của tài liệu Văn lớp 9 ôn vào THPT (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w