NHỮNG ĐƯỜNG CONG TỪ BIẾN.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH sức bền vật LIỆU (Trang 159)

C. Chuyển vị củad ầm chịu uốn 101 5.13 Khâi niệm đường đăn hồi

8.2. NHỮNG ĐƯỜNG CONG TỪ BIẾN.

kiện từ biến vẫn lă kĩo đúng tđm tiến hănh ở một nhiệt độ nhất định. Hiện tượng bò được xĩt khi ứng suất trong mẫu được giữ không đổi trong suốt thời gian bò.

Dựa kết quả của thí nghiệm đó chúng ta có thể dựng biểu đồ về quan hệ giữa biến dạng tỉ đối ε vă thời gian t trong hệ trục toạ độ Đề cât. Những đường cong năy gọi lă

đường cong từ biến hay gọi lă đường cong sau tâc dụng. Trín hình 8.1 biểu diễn dạng

đường cong sau tâc dụng.

Gía trị biến dạng ban đầu được biểu diễn bởi

đoạn OA. Khi tải trọng tâc dụng lín mẫu từ giâ trị 0

đến một giâ trị năo đó thì giâ trị biến dạng trong mẫu cũng sẽ tăng từ 0 đến một giâ trịε0 nhất định. Biến dạng ε0 năy có thể lă biến dạng đăn hồi hoặc lă biến dạng dẻo, giâ trị năy phụ thuộc văo ứng suất xuất hiện trong mẫu.

Sau đó tải trọng không tăng cũng có nghĩa lă

ứng suất trong thanh không thay đổi, nhưng biến dạng của mẫu vẫn tăng với đường cong ABCD.

Đường cong từ biến có thể chia lăm 3 giai đoạn:

1. Giai đoạn 1: còn gọi lă giai đoạn bò không ổn định. Trong giai đoạn năy biến dạng tăng cùng với thời gian nhưng tốc độ biến dạng không đều nhau vă xu hướng ngăy căng giảm. Vì vậy AB lă một đường cong. Tốc độ biến dạng dε/dt lă đại lượng được xâc

định bởi tgα (góc nghiíng lăm với tiếp tuyến đường cong với trục hoănh).

2. Giai đoạn 2: còn gọi lă giai đoạn từ biến ổn định, biểu diễn với đoạn BC. Giai đoạn năy dăi hơn nhiều so với giai đoạn một. Quan hệ giữa biến dạng vă thời gian lă hăm số bậc nhất, giai đoạn năy tốc độ biến dạng lă hằng số vă có giâ trị nhỏ nhất

dt d

min

ε

ε = . Tốc độ biến dạng năy cũng phụ thuộc văo giâ trịứng suất ban đầu vă nhiệt độ

thí nghiệm. Đối với mỗi vật liệu khi nhiệt độ thí nghiệm đê xâc định thì tốc độ biến dạng trong giai đoạn từ biến ổn định năy phụ thuộc văo ứng suất. Người ta có thể chọn vă biểu diễn quan hệ giữa tốc độ biến dạng trong giai đoạn năy như sau:

( ) n min Qσ aσ ε& = = (8-1) Hay lă: ( ) b exp K Q min σ σ ε& = = (8-2)

Trong đó: K, n, a vă b lă những hệ số phụ thuộc văo vật liệu, nhiệt độ thí nghiệm. Qua thực nghiệm người ta thấy rằng mối quan hệ hăm số (8-2) tương đôi phù hợp với thí nghiệm nhưng việc tính toân có phần phức tạp nín sau cùng người ta thường dùng biểu thức (8-1) để biểu diễn mối liín hệ giữa tốc độ biến dạng trong giai đoạn từ biến ổn

định với giâ trịứng suất không đổi trong thanh.

3. Giai đoạn 3: thời kì năy tốc độ biến dạng ngăy một tăng lín. Trong giai đoạn năy mẫu cũng có thể xuất hiện chổ thắt lại hoặc không có. En-đơ-rđy bằng thực nghiệm chỉ rõ rằng: Nếu thí nghiệm kĩo dăi mă bảo đảm ứng suất trong mẫu lă hằng số suốt quâ trình thí nghiệm thì giai đoạn 3 năy không xảy ra. Điều đó có nghĩa lă bằng câch năo đó ta giữđược giâ trị ứng suất trong thanh không thay đổi trong thí nghiệm bò thì mẫu thí nghiệm chỉ trải qua hai giai đoạn đầu. Tuy vậy việc tạo ra thí nghiệm để cho ứng suất lă hằng số suốt quâ trình thí nghiệm lă rất khó, thường trong quâ trình thí nghiệm ta giữ cho tải trọng tâc dụng văo mẫu lă hằng số, vì vậy giai đoạn ba năy thường có thí nghiệm về từ

biến. O α ε0 t D C B A ε Hình 8.1:Đường cong từ biến

Như ta đê nói ớ trín hiện tượng từ biến phụ thuộc rất nhiều văo nhiệt độ lăm việc của chi tiết mây vă giâ trịứng suất trong chi tiết đó. Vì vậy dạng của đường cong từ biến

đối với mỗi vật liệu phụ thuộc văo nhiệt độ, ứng suất trong mẫu thí nghiệm. Trín hình 8.2 biểu diễn câc dạng đường cong từ biến khi giâ trịứng suất trong thanh σ =const nhưng ở

câc nhiệt độ Tn thí nghiệm khâc nhau. Những đường cong đó cho ta hình dung được ảnh hưởng của nhiệt độ, ứng suất đến quâ trình từ biến.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH sức bền vật LIỆU (Trang 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)