Những tỡnh huống giao tiếp thể hiện năng lực sử dụng từ tỡnh thỏ

Một phần của tài liệu Khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng Việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ C và trên C (Trang 50)

thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn

Ở trờn chỳng tụi đó núi tới một cỏch chung nhất những từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc mà học viờn ưa sử dụng, ở phần này chỳng tụi giới thiệu một số tỡnh huống rất thỳ vị trong khi chỳng tụi chuyện trũ với học viờn. Đõy khụng phải là cỏc trường hợp phổ biến cú ở tất cả mọi học viờn mà chỉ một số học viờn cú khả năng sử dụng từ tỡnh thỏi tuỳ theo dụng ý của mỡnh cũng như sử dụng cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc để núi lờn được những xỳc cảm riờng khiến người bản ngữ ngạc nhiờn và thớch thỳ. Cỏc từ tỡnh thỏi đú là

ấy (ý) (một học viờn sử dụng), mà (7 học viờn sử dụng), cơ mà (3 học viờn sử

dụng), đấy (8 học viờn sử dụng), chứ (7 học viờn sử dụng), mất (3 học viờn sử dụng), đó (2 học viờn sử dụng), cơ (2 học viờn sử dụng),, mỗi (1 học viờn sử dụng), (3 học viờn sử dụng), này (2 học viờn sử dụng), dạ (1 học viờn sử dụng), hả (1 học viờn sử dụng), đõy (1 học viờn sử dụng), hết (1 học viờn sử dụng), nữa (1 học viờn sử dụng).

Cơ mà là từ tỡnh thỏi ớt được sử dụng. Chỳng tụi chỉ thấy 3 học viờn cú

thể sử dụng từ tỡnh thỏi này.

viờn phải sử dụng một từ tỡnh thỏi nào đú nờn chỳng tụi hỏi lại học viờn bằng cõu cú trợ từ cuối cõu để thể hiện sự ngạc nhiờn của mỡnh về khoảng thời gian quỏ ớt với một sinh viờn trỡnh độ C. Chỳng tụi sử dụng cõu hỏi: 7 thỏng thụi ỏ?

Chỳng tụi xin thuật lại đoạn hội thoại giữa cụ giỏo dạy tiếng Việt và học viờn người Nhật vừa kể trờn:

A. Em học tiếng Việt bao lõu rồi? B. 7 thỏng rồi ạ.

A. 7 thỏng thụi ỏ? B. 7 thỏng rồi ạ.

Ngay lỳc đầu học viờn chưa nhận ra sắc thỏi ngạc nhiờn và khen ngợi của cụ giỏo với mỡnh thể hiện qua cõu núi. Vỡ thế nờn học viờn chỉ đơn thuần nhắc lại thụng tin về thời gian đó học tiếng Việt.

Cụ giỏo nhấn mạnh lại một lần nữa

A. Em thỡ núi 7 thỏng rồi ạ. Cũn cụ thỡ hỏi lại 7 thỏng thụi ỏ?

B. (cười) 7 thỏng cơ mà.

Nghe cõu trả lời đú của học viờn thỡ chỳng tụi hiểu rằng học viờn đó nhận thức rừ những ý nghĩa ngầm ẩn mà chỳng tụi muốn núi với học viờn qua cõu núi đú. Vốn tớnh khiờm tốn em học viờn người Nhật trờn sử dụng cơ mà

để núi với cụ giỏo rằng mỡnh đó học tiếng Việt khỏ lõu. Vỡ thế cú thể núi tiếng Việt đến mức đú thỡ khụng phải là đỏng khen ngợi lắm.

Trong một trường hợp khỏc, một học viờn khỏc sử dụng cơ mà để núi với người nghe về sự băn khoăn khú giải thớch về một sự việc xảy ra khụng phự hợp với tri thức mà người đú cú.

A. Khi yờu nhau nhiều người kiờng cỏi gỡ đú ghộp đụi như chụp ảnh đụi chẳng hạn.

B. Buồn cười nhở. Người ta yờu nhau thỡ cỏi gỡ cũng muốn cú đụi cơ mà.

Một vớ dụ khỏc của một Việt kiều Nhật.

- Quảng cỏo từ năm ngoỏi cơ mà, chẳng biết như thế nào?

Cơ mà ở đõy lại được học viờn sử dụng như để nhấn mạnh tới tớnh quỏ

lõu, đỏng chỳ ý của vấn đề.

Mỗi cũng là trường hợp cú ớt học viờn sử dụng nhưng khi sử dụng nú sẽ tạo nờn một cõu núi rất tự nhiờn.

A. Thế tất cả cỏc bạn cựng lớp đều như thế hả? B. Khụng, mỗi tớ thế thụi.

Trong trường hợp tương tự, hầu hết cỏc học viờn khỏc lựa chọn cỏch núi là thay mỗi bằng chỉ.

Ấy (ý) là trường hợp chỉ cú một học viờn cú thể sử dụng. Học viờn thường sử dụng ấy để biểu thị ý nghĩa nhấn mạnh như muốn lỏy lại điều vừa núi đến. Do học viờn nghe nhiều người Việt Nam lỏy lại điều mỡnh núi theo cỏch này và cũng bởi do thúi quen mà học viờn đó sử dụng khỏ nhiều ấy (ý)

trong lỳc đối thoại. Vớ dụ:

- Khi đi mua cỏi gỡ ý thỡ giới thiệu em là người Việt Nam để đỡ bị chộm..

- Mà em nghĩ ấy, người nước ngoài thỡ nờn học tiếng Việt. Nhiều người ở đõy mấy năm mà chả biết tiếng Việt ý.

- Bõy giờ em nghĩ là em núi kiểu Việt Nam hơn trước. Tại vỡ cỏc chị ở bệnh viện ấy toàn người Việt Nam. Khụng phải là bắt chước nhưng mà quen cỏch núi của người Việt Nam ý.

Dạ cũng là trường hợp chỉ cú duy nhất một học viờn biết sử dụng. Học viờn đó sử dụng dạ

tự nhiờn gần với cỏch núi của người Việt Nam. Thụng thường người Việt Nam dựng tiếng dạ để đỏp lời người đối thoại ở vị trớ cao hơn mỡnh thể hiện sự lễ phộp. Cỏch núi này rất thường xuyờn thấy ở người Việt Nam nhưng với người nước ngoài thỡ chỳng tụi thấy rất ớt. Đặc biệt cú cả trường hợp, lẽ ra chắc chắn học viờn phải dựng tiếng dạ nhưng học viờn lại khụng hề biết và dựng tiếng hứ thay vào đú. Đú là trường hợp trong lớp học, học viờn mất tập trung trong lỳc cụ giỏo đang giảng bài. Cụ giỏo gọi tờn học viờn thỡ học viờn thưa là hứ. Điều đú hoàn toàn khỏc lạ với ngụn ngữ gọi dạ bảo võng như tiếng Việt. Theo chỳng tụi, điều này tuy nhỏ nhưng thầy cụ nờn chỳ ý dạy cho học viờn những điều đơn giản nhất đú giỳp học viờn tự tin hơn khi hoà nhập vào cộng đồng xó hội Việt Nam.

Hầu hết cỏc học viờn chỳng tụi khảo sỏt khụng ai sử dụng hả vỡ thụng thường chỳng tụi thấy học viờn nước ngoài luụn nghĩ rằng hả là mang tớnh chất bất lịch sự khi núi với người khỏc. Tuy nhiều giỏo viờn cú giải thớch cho họ về những cỏch dựng hả trong ngụn ngữ tự nhiờn với sự gần gũi thõn mật nhưng tõm lý chung của học viờn là cần giữa lịch sự với người Việt Nam nờn cỏch tốt nhất là họ bỏ hả trong mọi tỡnh huống ngụn ngữ vỡ sợ dựng từ đú họ sẽ bị cho là bất lịch sự. Cú duy nhất một học viờn dựng hả và dựng rất tự nhiờn bởi đó được nghe, được tiếp xỳc rất nhiều lần với những cõu núi người Việt Nam sử dụng cú từ hả mà vẫn khụng hề mất lịch sự. Học viờn đó sử dụng hả hỏi lại một người bạn trong tỡnh huống sau.

A. Con cỏ heo đấy.

B. Hả.

A. Con cỏ heo đấy. B. Cỏ heo à? Quờn mất.

chứ là hai từ tỡnh thỏi xuất hiện nhiều trong giao tiếp của người Việt. được dựng ở cuối cõu để biểu thị ý khẳng định và thuyết phục hoặc

giải thớch. Cả chứ đều xuất hiện trong những tỡnh huống cú một sự “va chạm” nào đú giữa cỏc ý kiến. Chứ được dựng trong những tỡnh huống cú sự va chạm ở mức cao hơn mà. Một số học viờn đó vận dụng khỏ tốt cỏc từ tỡnh thỏi này vào trong cỏc cuộc hội thoại vừa tạo tớnh tự nhiờn cho lời núi vừa đạt được hiệu quả giao tiếp khỏ cao.

Học viờn dựng chứ để khẳng định quan điểm của mỡnh trước người đối thoại. - Bõy giờ kiếm tiền để đi du lịch nhưng mà vẫn phải mua quần ỏo chứ. (TQ) Học viờn dựng chứ để khẳng định một điều mà anh ta tin là đỳng.

- Khi cụ núi chuyện với những người khỏc nhau thỡ ngữ phỏp của nước Hàn, của Anh, Phỏp thỡ khỏc nhau chứ. Thế thỡ họ sẽ chọn từ khỏc nhau chứ. (M)

Trong một lần khỏc, ở một học viờn khỏc, từ chứ được dựng để nhấn mạnh khẳng định một điều phự hợp với thực tế.

- A. Chị núi tiếng Việt người ta cú hiểu được khụng? - B. Hiểu chứ. (TBN)

được 4 học viờn sử dụng để thuyết phục người nghe tin và nghe theo một nhận định nào đú của mỡnh.

- Rất là đặc biệt mà. (Núi khi quảng cỏo một mặt hàng của cụng ty) (HQ) - Hai năm rồi mà. Học cao học cũng học được hai năm rồi. (TQ) - Bú tay (NB).

- Đi, chỳng ta sẽ đi ăn một bữa ăn thật ngon, dưới ỏnh nến lung linh. Xe của tụi đang để dưới kia . (CNĐ)

được 3 học viờn dựng để giải thớch.

- Núi nhanh, đầu tiờn khụng hiểu được nhưng dần dần hiểu, đó quen rồi

. (TQ)

- Ít đi, bởi là sinh viờn . Cú khi là khụng cú tiền. (TQ)

- Em cũng người Việt Nam mà. Khụng biết tiếng Việt thỡ cũng dở hơi. (VKN) Dưới đõy là một số thỏn từ học viờn đó sử dụng để biểu thị cảm xỳc của

(1 học viờn sử dụng), hớ (1 học viờn sử dụng), ế (1 học viờn sử dụng), ồi (1 học viờn sử dụng), ụi (1 học viờn sử dụng), ứ (1 học viờn sử dụng), ụi dồi (1 học viờn sử dụng), ớ (1 học viờn sử dụng), ụi dồi ụi (2 học viờn sử dụng), a (1 học viờn sử dụng).

Nhiều cỏch núi thỳ vị tập trung trong lời núi của một học viờn người Trung quốc đó học tiếng Việt được 2 năm và đặc biệt là học viờn cú cỏch sống rất giống người Việt. Thuờ một phũng trọ kiểu của người Việt Nam, sống cựng với một người bạn Việt Nam trong một phũng. Cuộc sống chi tiờu, sinh hoạt hoàn toàn giống người Việt Nam. Học viờn này cú thể sử dụng cả những từ rất khú và lạ trong đời sống để biểu thị cảm xỳc. Chẳng hạn như hớ, ế, ứ, ụ, ồi.

Một số tỡnh huống với cỏc thỏn từ để biểu thị cảm xỳc mà chỳng tụi thấy rằng học viờn đó thể hiện cú năng lực sử dụng thỏn từ để biểu thị cảm xỳc rất tốt như sau:

- Từ tỡnh thỏi à? tớ cũng thớch cỏi này lắm. Tớ làm cõu cầu khiến mà. - A. Học cao học là cũng chọn một ngoại ngữ nờn sang đõy học à? B. Ứ, khụng phải, chuyờn ngành của tớ là tiếng Trung cơ. Nú là Hỏn ngữ đối ngoại mà. Cho nờn là sang đõy mới bắt đầu học tiếng Việt chứ.

- Ồi, ngày 22 thỡ tớ phải thi. Chết mất! - A. Cú xa khụng?

B. Cũng xa đấy, hơn 100 cõy đấy.

A. ễ, hơn 100 cõy à. Thế đi xe mỏy phải 2, 3 tiếng nhở?

- Năm nay là xong. Chết mất! Hớ, luận văn của tớ, làm thế nào đõy? Ngoài việc sử dụng thỏn từ để thể hiện cảm xỳc, học viờn này cũn sử dụng được cả những cỏch núi đặc biệt khỏc. Chẳng hạn như dựng chết mất để biểu thị lo lắng, mệt mỏi khi nghĩ đến những việc khú đang phải làm. Học viờn cũng đó sử dụng được hỡnh thức hỏi để biểu thị sự lo lắng: Hớ, luận văn

của tớ, làm thế nào đõy? Và cỏc cỏch phủ định tuyệt đối cũng được học viờn sử dụng rất thành thạo.

- Đõu, làm sao mà biết hết được. Biết hết rồi thỡ khỏi phải học nữa. - Học như thế thỡ ăn thua gỡ.

Khi khảo sỏt băng ghi õn hội thoại với một số học viờn khỏc, chỳng tụi thấy lỏc đỏc cú cỏc cỏch núi đặc biệt để thể hiện cảm xỳc trong lời đối thoại của học viờn. Đú là cỏc cỏch sử dụng thỏn từ, cũn hỡnh thức hỏi hay cỏc cỏch như phủ định tuyệt đối thỡ khụng thấy cú trong lời núi của học viờn nào khỏc. Một số tỡnh huống khỏc học viờn cú sử dụng thỏn từ để biểu thị cảm xỳc như sau:

- ễ, cụ uống Vooka à? (HQ)

- ễi dồi ụi, tuần trước em bị sụt eo, khụng đi làm được gỡ cả. (TQ)

- ễi dồi ụi, thế bao lõu đấy, phải cú một ớt thời gian chứ. (VKĐ)

- A, em hiểu rồi. (NB)

Một học viờn người Hàn Quốc khi nghe kể, người Việt Nam chỉ mất khoảng 100 nghỡn tiền điện một thỏng trong khi học viờn đú thuờ nhà và trả riờng tiền điện cho chủ nhà là 1triệu đồng, thỡ em khụng thể khụng biểu thị cảm xỳc của mỡnh. Học viờn biểu lộ cảm xỳc bằng thực từ kết hợp với từ tỡnh

thỏi. Sướng thật đấy! Bằng cỏch núi này học viờn thể hiện sự ao ước cú được

hoàn cảnh sống thoải mỏi như thế. Đồng thời học viờn cũng thể hiện nỗi bất bỡnh của mỡnh với chủ nhà bằng thực từ quỏ đỏng. Chủ nhà quỏ đỏng! Cũng bằng thực từ thể hiện cảm xỳc học viờn người Tõy Ban Nha thể hiện tỡnh thương với đứa con nhỏ chưa quen với khớ hậu Việt Nam nờn thường xuyờn ốm. Chị núi: Tội nghiệp chỏu! Một số học viờn khỏc bày tỏ cảm xỳc khi núi về cỏch sống của người Việt Nam, sự quan tõm quỏ đỏng (cỏch núi của người nước ngoài) của người Việt Nam với họ trực tiếp bằng cỏc thực từ khú chịu, khụng thoải mỏi, phiền phức.

Như vậy là cú những học viờn đó biết sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc để bày tỏ quan điểm thỏi độ của mỡnh trước một vấn đề. Tuy nhiờn để làm được điều đú những học viờn này đó phải chỳ ý rất nhiều và cú những ứng xử phự hợp.

2.2.4. Một số hiện tượng biểu hiện hạn chế trong năng lực sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn trỡnh độ C và

Một phần của tài liệu Khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng Việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ C và trên C (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)