Xuất phương phỏp giảng dạy

Một phần của tài liệu Khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng Việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ C và trên C (Trang 89)

Theo những phõn tớch trờn chỳng tụi thấy rằng từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc cú những đặc điểm rất đặc biệt. Giảng dạy cho học viờn

hiểu được chỳng là một thỏch thức lớn đối với giỏo viờn. Từ việc hiểu đỳng đến việc sử dụng đỳng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc, chắc chắn học viờn gặp rất nhiều khú khăn. Vỡ thế đứng trước một vấn đề khỏ phức tạp đũi hỏi giỏo viờn phải cú một phương phỏp giảng dạy đặc biệt. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tiếp xỳc với học viờn chỳng tụi hiểu rằng khụng phải học viờn nào cũng cú nhiều cơ hội, cú mụi trường giao tiếp đầy đủ với người Việt Nam. Đõy là một thực tế mà nhiều học viờn đó núi, mặc dự sống ở Việt Nam nhưng việc cú một người bạn Việt Nam để cú mụi trường học tiếng Việt tốt nhất khụng phải học viờn nào cũng cú được và cũng khụng phải học viờn nào cũng biết tạo ra những cơ hội để thực hành tiếng Việt với người Việt Nam. Chớnh vỡ thế giảng viờn hóy chỳ ý tới đặc điểm này và giỳp đỡ học viờn cú mụi trường đầy đủ để thực hành tiếng Việt. Cũng cú thể giỏo viờn hóy ý thức mỡnh chớnh là người bạn Việt Nam thõn thiết, gần gũi nhất với học viờn, động viờn và giỳp đỡ học viờn luyện tập tiếng Việt thật tốt. Trong quỏ trỡnh dạy, giỏo viờn nờn tạo ra nhiều tỡnh huống khỏc nhau giống như đời sống hiện thực đang diễn ra trước mắt học viờn và giỳp học viờn luyện tập theo những tỡnh huống đú. Đặc biệt với từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc thỡ cỏch làm như thế càng cần thiết, càng giỳp ớch cho học viờn.

Chỳng tụi luụn tự đặt cho mỡnh nhiệm vụ thử tỡm ra một phương phỏp giảng dạy để giỳp học viờn sử dụng thành thạo cỏc từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Trong quỏ trỡnh tỡm kiếm và thực nghiệm, chỳng tụi ý thức sõu sắc rằng nghĩa tỡnh thỏi cũng như những cung bậc cảm xỳc về phương diện nghiờn cứu là một vấn đề rất khú. Nhận thức được tớnh phức tạp của chỳng là điều hết sức quan trọng với người nghiờn cứu ngụn ngữ núi chung và với nhà sư phạm dạy tiếng núi riờng. Tuy nhiờn những kiến thức đú lại khụng quan trọng với người nước ngoài học tiếng Việt. Người dạy tiếng phải đi từ lý thuyết đến thực tiễn giảng dạy của mỡnh và thực tế học tập của học viờn.

thủ đắc tiếng Việt. Chỳng tụi từ những phương diện nhận thức trờn, đi tới xỏc định rằng những tiết dạy ngữ phỏp về tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc nờn được xỏc định mục đớch rừ ràng là: giỳp học viờn biết cỏch tạo nờn những cõu đỳng ngữ phỏp nhưng quan trọng hơn là cần giỳp học viờn nhận rừ sản phẩm của mỡnh tạo ra cú giỏ trị trong giao tiếp hay khụng? Nếu cú thỡ chỳng được sử dụng như thế nào?

Trong quỏ trỡnh giảng dạy, người dạy nờn tớch cực yờu cầu người học trả lời cho được cỏc cõu hỏi “Tại sao?” hay “Khi nào người núi núi như

thế?” và “Người núi núi như thế nhằm mục đớch gỡ?”. Đõy thực chất là

phương phỏp học tập mà chỳng tụi muốn núi tới ở trờn. Bằng những cõu hỏi như thế, người dạy sẽ giỳp cho học viờn tưởng tượng ra được những tỡnh huống thực trong đời sống hàng ngày. Cú thể họ đó gặp rất nhiều lần mà chưa biết phải phỏt biểu thành lời bằng tiếng Việt như thế nào.Những cõu hỏi này thường tạo cho người học một khụng khớ học tập tớch cực. Người học tự giải thớch cho mỡnh, tự giỳp mỡnh hiểu vấn đề đang học. Trong quỏ trỡnh người học luyện tập, người dạy vẫn nờn tớch cực hỏi những cõu hỏi này với mục đớch tạo cho người học thúi quen lập những phỏt ngụn cú giỏ trị trong giao tiếp và cũng là để người học cú thể trong một mức độ nào đú tự nhận ra lỗi sai của mỡnh nếu cú.

Chỳng tụi xin mạnh dạn đề xuất quy trỡnh giảng dạy cho một ngữ phỏp về từ tỡnh thỏi hoặc cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Sau đú chỳng tụi tiến hành thử nghiệm thiết kế bài giảng từ “thế mà”. (“Thế mà” ngay bản thõn nú mang một sự mõu thuẫn nào đú, vỡ vậy khi người núi sử dụng “thế mà” là đó mang mục đớch muốn bày tỏ một cảm xỳc nào đú trước điều mõu thuẫn anh ta đang thấy.). Hy vọng rằng quy trỡnh giảng dạy mà chỳng tụi đề xuất, cũng như những thao tỏc thực hành trong việc thiết kế bài giảng cụ thể của chỳng tụi sẽ giỳp ớch cho quỏ trỡnh truyền tải nghĩa tỡnh thỏi của cõu cũng như những cung

bậc cảm xỳc được thể hiện qua ngụn ngữ tới học viờn. Bài giảng trờn chỳng tụi thiết kế cho đối tượng học viờn ở trỡnh độ C hoặc trờn C vỡ thế cỏc thao tỏc và ngụn ngữ khỏ tự nhiờn và phức tạp. Quy trỡnh trờn cũng cú thể ỏp dụng cho những đối tượng học viờn ở trỡnh độ thấp hơn với việc đơn giản hoỏ cho phự hợp với trỡnh độ của học viờn.

Giai đoạn 1 thuyết

Nhiệm vụ Yờu cầu

Giỏo Viờn 1. Nờu vớ dụ 2. Đưa cỏc ngữ cảnh cú thể cú và cần cho học viờn. 3. Giải thớch ngữ cảnh cho học viờn hiểu đỳng.

4. Khỏi quỏt chung. Nờu ý nghĩa chung của ngữ phỏp đang dạy một cỏch tường minh dựa trờn cỏc ngữ cảnh đó đưa.

Học viờn

1. Vận dụng kiến thức sẵn cú để nờu ý hiểu của mỡnh.

2. Sau khi tiếp cận với cỏc ngữ cảnh cụ thể, học viờn suy nghĩ lại một lần nữa và nờu cỏch hiểu của mỡnh.

Giỏo viờn

1.Luụn tạo bầu khụng khớ vui vẻ. Tốt nhất là núi những cõu vui đựa liờn quan tới ngữ phỏp đang học.

2.Thường xuyờn động viờn học viờn

tớch cực suy nghĩ. Nờn gợi ý cho học viờn khi thấy họ quỏ lỳng tỳng.

3. Đưa vớ dụ và ngữ cảnh gần gũi với học viờn.

4. Giải thớch đơn giản, dễ hiểu.

Học viờn

1.Tớch cực suy nghĩ, nờu ý hiểu.

2. Nhập cuộc vào

cỏc tỡnh huống mà giỏo viờn đưa ra.

Giai đoạn 2 Thực hành

Nhiệm vụ Yờu cầu

Giỏo viờn

1. Phõn tớch cỏi được và cỏi chưa được trong cỏc vớ dụ của học viờn trờn cơ sở trả lời cỏc cõu hỏi: “Tại sao?” hay “Khi

nào núi như thế?” “Núi như thế

nhằm mục đớch gỡ?”

2. Đưa thờm cỏc vớ dụ mang tớnh chất vui đựa nhưng nhất thiết phải cú liờn hệ với vớ dụ của học viờn về một mặt nào đấy.

Học viờn

1. Thành lập cỏc phỏt ngụn.

2. Trả lời cỏc cõu hỏi:

Tại sao?” hay “Khi nào

núi như thế?”, “Núi như

thế để làm gỡ?”

Giỏo viờn

1. Tạo bầu khụng khớ vui vẻ, khuyến khớch tớnh tự giỏc của học viờn.

2. Phõn tớch một cỏch đơn giản, dễ hiểu để thu hỳt được học viờn.

Học viờn

Thử nghiệm thiết kế bài giảng ngữ phỏp cú từ “thế mà”.

Bước 1

Giảng viờn nờu vớ dụ và lắng nghe cỏch hiểu của học viờn

- ễng ấy đó cao tuổi rồi, thế mà vẫn rất khoẻ.

- Anh ấy sắp đi nước ngoài, thế mà khụng núi với gia đỡnh.

- Thế mà anh núi là anh yờu em.

Bước 2

Giảng viờn tạo cỏc tỡnh huống giao tiếp cụ thể, khuyến khớch học viờn suy nghĩ và lắng nghe cỏch hiểu của học viờn

- Em và một người bạn đang núi chuyện về một ụng cụ hàng xúm vừa đi ngang qua nhà bạn em. Bạn em núi “ễng ấy đó cao tuổi rồi, thế mà vẫn rất khoẻ”.

- Bạn cú một người bạn Việt Nam. Khụng hiểu vỡ lý do gỡ mà anh ấy sắp đi nước ngoài nhưng lại khụng núi với gia đỡnh. Bạn em núi “Anh ấy sắp đi nước ngoài, thế mà khụng núi gỡ với gia đỡnh”.

- Cú một chàng trai và một cụ gỏi đang yờu nhau. Chàng trai đó nhiều lần khụng quan tõm đến cụ gỏi như: lỡ hẹn, quờn những ngày quan trọng của

hai người. Cụ gỏi núi với chàng trai “Thế mà anh núi anh yờu em”

Bước 3

Giải thớch cỏc ngữ cảnh vừa nờu, trờn cơ sở phõn tớch ý kiến của học viờn. Yờu cầu giảng viờn phải dạy cho học viờn hiểu được tỏc dụng của “thế mà” trong cỏc ngữ cảnh trờn

- Bạn em núi cõu núi trờn nhằm mục đớch thể hiện sự ngạc nhiờn và ca

ngợi. Tại sao ụng đó ngoài 80 tuổi mà trụng vẫn cũn khoẻ mạnh thế! Hơn nữa,

ụng ấy cũn thường xuyờn đi xa thăm con, đi du lịch xa cựng gia đỡnh và cỏc thành viờn của cõu lạc bộ thơ.

- Bạn em thể hiện thỏi độ ngạc nhiờn về việc người bạn Việt Nam sắp đi nước ngoài nhưng khụng cho gia đỡnh biết tin. Bạn em nghĩ người bạn Việt

- Cụ gỏi núi với chàng trai cõu núi đú để thể hiện sự chờ trỏch, giận hờn chàng trai vỡ anh ta đó khụng thể hiện tỡnh cảm đỳng như những gỡ anh ta đó núi với cụ. Bước 4 Giảng ngữ phỏp một cỏch hiển ngụn Về cấu trỳc Cú 3 cấu trỳc cú thể cú: a. A, thế mà B

b. - Người đối thoại 1: A - Người đối thoại 2: Thế mà B c. - Người đối thoại 2: Thế mà B

- Yếu tố A ẩn trong ngữ cảnh hoặc hành động của người đối thoại 1

Về điều kiện sử dụng

Điều kiện sử dụng cỏc cấu trỳc này là phải luụn cú hai yếu tố A và B (yếu tố A cú thể xuất hiện hoặc ẩn đi nhưng cả hai người trong cuộc đối thoại đều biết cú một yếu tố A). Hai yếu tố này phải đối lập với nhau theo một cỏch nào đú.

- ễng ấy già rồi, thế mà vẫn rất khoẻ. A.: Già

B: Rất khoẻ

(A >< B vỡ theo suy nghĩ thụng thường nếu già thỡ thường yếu) - Anh ấy sắp đi du học, thế mà khụng núi với gia đỡnh.

A: Sắp đi du học

B: Khụng núi với gia đỡnh

(A >< B vỡ theo suy nghĩ thụng thường đi du học là một việc vui nờn bỏo cho gia đỡnh biết và hơn nữa sắp phải đi xa gia đỡnh thỡ phải bỏo để mọi người trong gia đỡnh và bản thõn chuẩn bị tõm lý.)

A: Hành động thể hiện sự khụng quan tõm của tràng trai với cụ gỏi (hành động).

B: Chàng trai núi yờu cụ gỏi (lời núi).

(A >< B – hành động >< lời núi, vỡ theo suy nghĩ thụng thường nếu đó yờu thỡ phải rất quan tõm đến nhau.)

Về mặt ý nghĩa.

Một cỏch hiểu khỏ đơn giản là “thế mà” cú cỏch dựng như nhưng,

nhưng “thế mà” cú kốm theo thỏi độ tỡnh cảm của người núi. Tuy nhiờn quan trọng hơn giảng viờn phải cho học viờn thấy được thỏi độ mà “thế mà” núi lờn là thỏi độ gỡ? Nghĩa là tại sao người núi lại chọn “thế mà” chứ khụng chọn

nhưng. Việc lựa chọn như thế cú mục đớch gỡ?

a) “Thế mà” thể hiện sự ngạc nhiờn, cảm giỏc lạ lựng.

Vớ dụ:ễng ấy cao tuổi rồi, thế mà vẫn rất khoẻ. Một số vớ dụ khỏc:

-Nú ngủ suốt ngày, thế mà thi đỗ. - Trời mưa to, thế mà em vẫn đi chơi.

b) “Thế mà” thể hiện thỏi độ chờ trỏch.

Vớ dụ: Thế mà anh núi anh yờu em. Một số vớ dụ khỏc:

-Đường xa quỏ, thế mà nú bắt tụi đi bộ.

-Thế mà cụ núi cụ sẽ cho em mượn tiền.

c) “Thế mà” vừa cú ý ngạc nhiờn vừa cú ý chờ trỏch.

Vớ dụ: Anh ấy sắp đi du học, thế mà khụng núi cho gia đỡnh. Một số vớ dụ khỏc:

B: Thế mà tụi khụng biết. (Tin này rất mới với tụi. Tại sao Lee khụng tõm sự với tụi chuyện này nhỉ? Tụi và Lee là bạn rất thõn cơ mà.)

Bước 5: Thực hành

Một số vớ dụ sinh viờn đưa ra sau khi nghe giảng.

- Cụ Nga là trưởng phũng, thế mà khụng cú quyền gỡ cả. - Em chưa ăn, thế mà khụng đúi.

- Em đó giỳp bạn em, thế mà bạn em khụng thể hiện lũng cảm ơn.

(Đõy là nguyờn văn những vớ dụ mà sinh viờn đó thành lập sau khi nghe giảng)

Một phần của tài liệu Khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng Việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ C và trên C (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)