D.Tình hình hoạt động kinh doanh của Vpbank trong giai đoạn 2006-2010

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng VPBank (Trang 28)

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

d.Tình hình hoạt động kinh doanh của Vpbank trong giai đoạn 2006-2010

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng tài sản 10111 18137 18648 27543 59807 Nguồn vốn huy động 9056 15448 15609 24444 48719 Tỷ lệ nợ xấu 0.41% 0.49% 3.41% 3.02% 2.87% Lợi nhuận trước thuế hợp nhất 1568 3135 1987 3826 6631 Vốn điều lệ 750 2000 2117 2117 4000 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản bình

quân (ROA) 1.93% 1.8% 0.8% 1.3% 1.15% Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn điều lệ

bình quân (ROE) 22.59%

17.63

% 6.7% 13.9% 22.65%

Biểu đồ tổng tài sản và nguồn vốn huy động của VPbank từ năm 2006 đến năm 2010

(Nguồn báo cáo tổng hợp Vpbank 2010)

i. Kết quả các hoạt động chính trong năm 2010

khăn sau cuộc suy thoái kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã từng bước phục hồi và tăng trưởng khá nhanh, nhất là về cuối năm. Tính chung GDP cả nước đạt 6.78% cao hơn chỉ tiêu của quốc hội đề ra, trong đso các ngành lịch vực đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so với năm trước. bên cạnh đó còn tồn tại những yếu kém như nhập siêu ở mức cao gây ảnh hưởng đến cán cân thanh toán, thị trường bất động sản cũng diễn biến bất thường, giá cả tăng đột biến, ….

Trên thị trường tài chính, môi trường kinh tế tài chính và tiền tệ nhiều khó khăn đặc biệt là những vấn đề thiếu hụt ngoại hối từ năm 2009 trở nên căng thẳng đầu năm 2010, lãi suất huy động đột ngột đảo chiều và tăng mạnh vào 6 tháng cuối năm, có lúc đỉnh là 18% năm, giá vàng và tỷ giá USD/VND biến động bất thường theo xu hướng tăng vào cuối năm.

Mặc dù cạnh tranh trên thị trường gay gắt nhưng năm 2010 VPBank đã hoàn thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận cả năm. Lợi nhuận hợp nhất đạt 663 tỷ đồng,đạt 102% kế hoạch; tổng tài sản dạt 59807 tỷ đồng, tăng 32264 tỷ đồng so với năm ngoái ( tương ứng 117% ); đảm bảo được tính an toàn ổn định và có bước tăng trưởng khá, năng lực tài chính và quy mô hoạt động tăng lên đáng kể. Năm 2010 cũng là năm ghi nhận sự chuyển mình rõ rệt của VPbank, tiến hành thay đổi diện mạo mới gây được sự chú ý của công chúng. Ngoài ra VPbank đã hoàn thành việc nâng vốn điều lệ lên 4000 tỷ đồng, phát hành thành công trái phiếu nhằm đa dạng them hình thức huy động vốn, chú trọng phát triển các sản phẩm dịch vụ, chất lượng dịch vụ ngày càng nâng cao và chuyên nghiệp hơn. Mang lưới hoạt động được mở rộng chú trọng tại những vùng kinh tế phát triển..

ii. Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn gặp nhiều khó khăn, lãi suât về huy động vốn đột ngột đảo chiều và tăng mạnh vào cuối năm. Các ngân hàng đua nhau mở các chương trình khuyến mãi hấp dẫn. Trong năm 2010. VPbank cũng mở nhiều chương trình khueyes mãi hấp dẫn như “Lươt SHI di Mercedes cùng Vpbank”; “Gửi tiền trúng vàng, giàu sang thịnh vượng”…. Lãi suất của Vpbank luôn tuân thủ quy định của Ngân hàng nhà nước và điều chỉnh linh hoạt theo thị trường; Ngoài ra,

sản phẩm huy động vốn của VPbank ngày càng đa dạng như phát hành them kỳ phiếu, tài khoản thông minh… nên đã làm cho nguồn vốn huy động từ khách hàng của VPbank vẫn giữ được ổn định và tăng trưởng tốt.

Bảng 2: cơ cấu nguồn huy động vốn của VPBank:

Chi tiêu Năm 2009 Năm

2010 Tỷ trọng/ tổng HD So với năm trước % so với năm trước Tổng nguồn vốn huy động 24444 48719 100% 24275 99% Huy động vốn từ khách hàng 16490 23970 49% 7480 45%

Trong đó Tiền gửi tiết

kiệm 12953 17235 35% 4282 33%

Tiền gửi thanh toán và các loại tiền gửi

khác

3357 6735 14% 3198 90%

Huy động từ TCTD 7477 13782 28% 6305 84%

Phát hành giấy tờ có giá - 9631 20% - -

Huy động khác. 477 1336 3% 859 180%

iii. Hoạt động cho vay.

Tính đến 31/12/2010, dư nợ tín dụng đạt 25.324 tỷ đồng, tăng 9.511 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2009 (tương ứng tăng 60,18%) và đạt 110% kế hoạch năm. Về chất lượng tín dụng: Tỷ lệ nợ xấu toàn Ngân hàng đến cuối năm vẫn được kiểm soát chặt chẽ, con số này là 1.9%, giảm 0,21% so với cuối năm trước và thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân chung của toàn ngành là 2,5%. Tỷ lệ nợ nhóm 2/tổng dư nợ là 1,15%, giảm 88 tỷ đồng so với cuối năm trước (tương ứng giảm 0,14%).

Bảng 3 : Hoạt đông cho vay của VPbank 2009-2010

Chỉ tiêu 2009 2010 2010/2009

Doanh số Tỷ

trọng Doanh số

Tỷ

trọng (+) / (-) Tỷ lệ

2.Cho vay ngắn hạn 8753647 55% 16338651 64.52% 7585004 87% 3.Cho vay trung và dài

hạn 7059622 45% 8985084 35.48% 1925462 27%

4.Cho vay VNĐ 12650615 80% 18992801 75% 6342186 50%

5.Cho vay ngoại tệ 3162654 20% 6330934 25% 3168280 100%

(nguồn :báo cáo tổng hợp Vpbank 2010, đơn vị: triệu đồng)

iv. Doanh số hoạt động dịch vụ :

Ngoài hoạt động tín dụng ra thì một số ngành dịch vụ khác cũng mang lại lợi nhuận khá cao cho VPBank như dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối …. Doanh số hoạt động này thể hiện qua bảng

Bảng 4: Hoạt động dịch vụ năm 2009- 2010

Chỉ tiêu 2009 2010 2010/2009

(+) / (-) %

DS thanh toán XNK(triệu USD) 570 675 105 18.42%

DS mua bán ngoại tệ (triệu USD) 750 987 237 31.60% DS dịch vụ ngoại hối (triệu USD) 45 57 12 26.67% Ds thanh toán trong nước (triệu

USD) 46700 67894 21194 45.38%

Thu dịch vụ (triệu đồng) 200772 334111 133339 66% (nguồn : báo cáo tổng hợp Vpbank 2010)

Nhận xét : Dựa vào số liệu của bảng 4, ta có thể thấy doanh số mặt ngoại hối và thanh toán của Vpbank đã tăng lên đáng kể. Năm 2010 phần thu dịch vụ đã tăng lên 66%, con số rất ấn tương. Các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế khác cũng gia tăng đáng kể về mặt doanh số, cho thấy ở khoản hoạt động dịch vụ của Vpbank đang rất phát triển. Có được điều này là do Vpbank bắt đầu triển khai nhiều hoạt động mang tính chất chiến lược xây dựng ngân hàng theo tiêu chí “ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam”. Chính điều đó đã khiến chất lượng dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước của VPbank ngày một nâng cao, là thế mạnh của ngân hàng này.

v. Lợi nhuận

Trong suốt gần 15 năm hoạt động VPBank đã biết phát huy những lợi thế của mình để trở thành một ngân hàng hoạt động có hiệu quả với nhiều năm liên tục đạt lợi nhuận trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hoạt động mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối… thể hiện ở bảng sau

Bảng 5 :Lợi nhuận của VPBank từ năm 2006 đến năm2007

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2009 2010 2010/2009

Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Lợi nhuận 293565 503325 209760 71.45%

(Nguồn : Báo cáo tài chính tổng hợp VPbank 2010)

Nhận xét: Trong suốt 17 năm hoạt động VPBank đã biết phát huy những lợi thế của mình để trở thành một ngân hàng hoạt động có hiệu quả với nhiều năm liên tục đạt lợi nhuận trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hoạt động mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối. Năm 2010 là một năm được đánh giá là thành công với Vpbank khi lợi nhuận sau thuế của Vpbank đã tăng tới 71.45% so với năm 2009, điều đó chứng tỏ Vpbank đã đi đúng hướng phát triển của mình, tạo được uy tín đôi với khách hàng và xây dựng một ngân hàng hàng đầu Việt Nam.

II. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Vpbank

a. Tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng VPBank

Phân tích tình hình nợ quá hạn tại Vpbank qua các năm gần đây :

Bảng 6 Tình hình dư nợ và nợ quá hạn của Vpbank năm 2009-2010

Đơn vị : tỷ đồng

Chỉ tiêu 2009 2010

2009/2010

(+)/(-) %

Nợ quá hạn 681286 996243 314957 46%

Tỷ trọng 4.3% 3.93% (0.37) 8.6%

Phân tích : dư nợ của của VPbank năm 2010 đã tăng lên nhanh chóng với con số là 9510466 tỷ đồng, con số này cho thấy sự phát triển tín dụng của Vpbank năm 2010 đã tăng lên nhanh chóng. Só lượng dư nợ tăng lên bằng 60,18 % của năm 2009. Tuy nhiên đồng nghĩa với việc dư nợ tăng lên, số lượng nợ quá hạn của VPbank cũng tăng lên đáng kể với con số là 314957 tỷ đồng. tính về tỷ trọng, nợ quá hạn của VPbank năm 2010 có giảm so với tỷ trọng của năm 2009, giảm từ 4.3% xuống còn 3.93%. Tuy nhiên con số này vẫn ở mức cao và cần thiết phải giảm xuống nữa để đảm bảo an toàn tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra trong công tác cho vay của ngân hàng.

Bảng 7 : cơ cấu nợ của VPbank 2009-2010 Đơn vị : tỷ đồng CHỈ TIÊU 2009 2010 2009/2010 SỐ TIỀN TỶ TRỌNG SỐ TiỀN TỶ TRỌNG (+)/(-) % Tổng nợ quá hạn 681286 4.3 996243 3.93 314957 0.37 Nợ dài hạn 304152 44.64 453476 45.51 149324 -0.87 Nợ ngắn hạn 377134 55.36 542767 54.49 165633 0.87 Phân tích :

Dựa vào bảng số 4 : Cơ cấu nợ của VPbank 2009-2010, ta có thể thấy tỷ lệ nợ dài hạn và nợ ngắn hạn của Vpbank dường như ít thay đổi trong năm 2010, mặc dù số lượng dư nợ dài hạn và nợ ngắn hạn đề tăng lên. Dựa vào tỷ lệ này ta cũng thấy được, trong thời điểm kinh tế hiện nay, tỷ lệ nợ dài hạn không được chiếm quá nhiều so với tổng dư nợ và đặc biệt là trong tổng nợ quá hạn. Việc huy động vốn ở thời điểm hiện tại đang gặp khá nhiều khó khăn khi lãi suất được đẩy lên cao, đa số các khoản huy động đều là các khoản ngắn hạn, trong khi đó nợ dài hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao, rất dễ gây ra rủi ro trong khả năng thanh khoản của ngân hàng, tiềm ẩn rủi ro tín dụng lớn.

BẢNG 8: DIỄN BIẾN DƯ NỢ 2007-2010

Phân tích :Dựa vào bảng số liệu tỷ lệ nợ xấu và diễn biến dư nợ, ta thấy, được rằng dư nợ của VPbank đã tăng đần qua các năm, đặc biệt năm 2010 tăng lên khá nhiều, tăng 60% so với năm 2009, với tổng dư nợ lên tới 25324 tỷ đồng. Điều đó cho ta thấy chiến lược tín dụng của VPbank đã được mở rộng trong năm 2010. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu mặc dù đã giảm so với năm 2008, nhưng vẫn còn ở mức cao. Đặc biệt năm 2010 tỷ lệ nợ xấu là 2.53%, mặc dù vẫn nằm trong mức độ cho phép của ngân hàng nhà nước, nhưng để phát triển có bền vững và tiếp tục thúc đẩy tín dụng trong năm 2011, thì tỉ lệ này cần phải giảm để đảm bảo an toàn tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.

d. Đánh giá thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại VPBANK:

i. Những thành công :

Hiện nay VPBank là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần. Để có được thành công đó VP Bank đã luôn chú trọng đến hoạt động mang lại hiệu quả nhất là hoạt động tín dụng. Và việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng là vấn đề quan tâm hàng

đầu. VPBank luôn tổ chức nhìn nhận những hoạt động vừa qua của mình và các bài học kinh nghiệm của các ngân hàng bạn để rút kinh nghiệm trong hoạt động của mình.

• VPbank đã có những thành công nhât định trong công tác hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng của mình. Trong đó 1 số thành công nổi bật :

• Năm 2010 mặc dù lượng dư nợ tăng lên rất cao, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu so với năm 2009 lại giảm xuống và trong mức cho phép của ngân hàng nhà nước

• Vpbank cũng có Cẩm nang tín dung trong đó ban hành đầy đủ và chi tiết thủ tục vay vốn để chuẩn hóa các hoạt động tín dụng của ngân hàng.

• Rủi ro thanh khoản được hạn chế thông qua việc nắm giữ một số lượng lớn tiền mặt và các khoản tương đương tiền dưới dạng tài khoản Nostro, cacskhoanr tiền gửi có kì hạn tại ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác và các giấy tờ có giá.

• Quy trình quản lý rủi ro nội bộ cũng trở nên hiệu quả hơn nhờ việc triển khai Hệ thống quản lý vốn tập trung và hệ thống thanh toán tập trung. Theo đó toàn bộ giao dịch vốn và thanh toán của ngân hàng đều do hội sở chính thực hiện. điều này cho phép ngân hàng quản lý tốt hơn với sự biết động của thị trường và hạn chế các sai sót do chi nhánh gây ra.

• VPbank cũng thiệt lập hạn mức tín dụng tương ứng với mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được đối với mỗi khách hàng và đối với mỗi lĩnh vực địa lý ngành nghề. Ngân hàng đã thiết lập quy trình soát xét chất lượng tín dụng cho phép dự báo sớm những thay đổi về tình hình tài chính, khả năng trả nợ của các bên đối tác dựa trên các yếu tố định tính, định lượng. Hạn mức tín dụng với mỗi khách hàng được thiết lập thông qua việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dung, trong đố mỗi khách hàng được xếp ở một mức độ rủi ro. Mức độ rủi ro này có thể được sửa đổi và cập nhật thường xuyên.

• Về quy trình tín dụng của Vpbank cũng cho thấy ngân hàng này đề ra quy trình rất chi tiết và chính xác với những quy định của ngân hàng nhà nước đưa ra

cho quy trình tín dụng. Điều này giúp VPbank kiểm soát được khá tốt các chỉ số về rủi ro tín dụng.

Nhưng khâu chính trong quá trình vay vốn như sau:

Nguyên tắc vay vốn

Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:

1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

Điều kiện vay vốn

Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:

a) Đối với khách hàng vay là tổ chức và cá nhân Việt Nam: - Tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự;

- Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

- Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

b) Đối với khách hàng vay là tổ chức và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà tổ chức đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.

2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Thể loại cho vay

Tổ chức tín dụng xem xét quyết định cho khách hàng vay theo các thể loại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng VPBank (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w