thân của hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tuần tiến hành thực nghiệm:
Nhịp độ tăng trưởng thành tích các tố chất sức mạnh tốc độ của hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng được thể hiện rõ ở bảng 3.10 sau:
Bảng 3.10: So sánh nhịp độ tăng trưởng giữa hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tuần thực nghiệm.
TT TEST KIỂM TRA
NHĨM THỰC
NGHIỆM NHĨM ĐỐI CHỨNG
W(%) t P W(%) t P
1 Chạy 30m xuất phát cao 2.34 7.508 <0.001 0.59 4.72 <0.001 2 Bật xa tại chỗ 4.60 18.62 <0.001 1.92 14.81 <0.001 3 Thành tích nhảy xa 7.88 15.86 <0.001 3.54 8.53 <0.001
W%
∑ 14.82 % 6.05%
Từ kết quả thể hiện của hai nhĩm quan sát ở bảng 3.10 tơi rút ra những nhận xét như sau:
Nếu xét theo chỉ số t - student thì chúng ta thấy thành tích kiểm tra của lần trước và sau khi thực nghiệm ở các test của cả hai nhĩm đều cĩ sự khác biệt đáng kể vì ttính>tbảng, hay nĩi cách khác sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác suất P < 0.001. Như vậy, hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng đều cĩ sự tăng trưởng tố chất sức mạnh tốc độ gồm chạy 30m XPC, bật xa, nhảy xa tồn đà sau 12 tuần thực nghiệm. Điều đĩ đã chứng tỏ phần nào hiệu quả của việc học tập mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân, đã gĩp phần thúc đẩy sự phát triển tố chất sức mạnh tốc độ. Tuy nhiên, nếu xét về mức độ tăng trưởng thì nhĩm thực nghiệm cĩ nhịp độ tăng trưởng thành tích cao hơn hẳn so với nhĩm đối chứng ở cả 3 chỉ tiêu quan sát, cũng như ở tổng mức tăng trưởng: W% (nhĩm thực nghiệm) = 14.82% > W% (nhĩm đối chứng) = 6.05%.
Sự cách biệt về nhịp độ tăng trưởng thể lực giữa hai nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng sau thời gian 12 tuần tiến hành thực nghiệm cũng được chúng tơi minh họa rõ nét qua biểu đồ 4 sau:
Biểu đồ 4: So sánh nhịp độ tăng trưởng giữa hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tuần thực nghiệm.
Tĩm lại : Từ tất cả những phân tích trên đã chứng tỏ rằng, việc áp dụng
hệ thống các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam Sách đã phản ánh tính hiệu quả rất rõ rệt.