Xác định chiến lợc cho Công ty may Thăng Long

Một phần của tài liệu hướng phát triển sản phẩm sơ mi tại công ty may thăng long trong thời gian tới (Trang 51)

II. Các nhóm chiến lợc đặt trong hoàn cảnh của Công ty May Thăng Long

5. Xác định chiến lợc cho Công ty may Thăng Long

Dựa vào hoàn cảnh nội tại và các yếu tố môi trờng kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long, ta thấy công ty có thế mạnh về công nghệ, về nguồn nhân lực, về quy mô sản xuất lớn, tập trung. Nếu công ty chỉ theo đuổi chiến lợc nhấn mạnh về chi phí. Công ty dễ bỏ qua sự biến động của ngời tiêu dùng và việc củng cố thị phần. Hơn nữa, thị trờng hiện tại của công ty gồm nhiều nhóm khách hàng với nhu cầu khác nhau, nếu không có những sản phẩm đặc biệt thì không thoả mãn nhu cầu của nhóm khách hàng cao cấp. Nếu công ty chỉ theo đuổi chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm thì chi phí sản xuất cao do cần đầu t nhiều về chất lợng và đổi mới nguyên phụ liệu. Do đó để thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng, công ty nên đi theo hớng tập trung hoá, tìm cách thích nghi với từng nhóm khách hàng, từng thị trờng nhất định.

Đối với các thị trờng xuất khẩu nh Mỹ, Đức, Nhật, EU... đòi hỏi yêu cầu cao về chất lợng và sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm có chất lợng phù hợp với thị trờng của họ. Công ty cần phải khai thác thế mạnh của định hớng chất lợng khác biệt hoá, nhấn mạnh sự tinh tế trong từng chi tiết, đờng nét sản phẩm.

Đối với thị trờng nội địa, do thu nhập của ngời dân còn thấp nên giá cả vẫn là yếu tố quan trọng khi mua hàng. Công ty cần khai thác u thế định hớng chiến lợc nhấn mạnh chi phí, tìm cách giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trờng này.

Kết luận

Hơn bốn mơi năm qua kể từ ngày công ty đợc thành lập, cùng với bao thăng trầm của đất nớc, công ty may Thăng Long đã trải qua bao khó khăn, thách thức song cũng thu đợc bao thắng lợi to lớn trong sản xuất kinh doanh. Sản phẩm của công ty luô luôn đợc đổi mới, đa dạng hoá về chủng loại, kích cỡ, màu sắc, chất liệu với chất lợng sản phẩm cao và giá thành đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và tin tởng.

Hiện nay, sản phẩm sơ mi của công ty đang đà phát triển, dần thích ứng trong thị trờng nội địa và tiến đến đầu t, phát triển, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi sự nỗ lực vơn lên của toàn thể cán bộ, công nhân viên toàn công ty và hơn hết là khả năng kế hoạch hoá chiến lợc của ban lãnh đạo trong việc hoạch địng chiến lợc kinh doanh cho mặt hàng này.

Qua thời gian thực tập tại công ty may Thăng Long, đứng ở vị trí khách quan nhìn nhận, em thấy công ty một số điểm yếu còn tồn tại trong hoạt động sản xuất mặt hàng sơ mi. Với thế mạnh về công nghệ, nguồn nhân lực, khả năng nghiên cứu phát triển ứng dụng nguồn nguyên liệu mới, tiềm năng sản xuất mặt hàng này rất lớn. Trong tơng lai không xa, với sự đoàn kết vơn lên của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, sản phẩm sơ mi sẽ có một vị trí vững chắc trên thị trờng, khẳng định sản phẩm sơ mi nói riêng và sản phẩm may mặc của công ty nói chung trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

mục lục

Lời nói đầu...3

Bảng tóm tắt số liệu...5

Chơng I...6

Tổng quan thực trạng ...6

ngành công nghiệp dệt may Việt Nam...6

I. Vị trí ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân...6

II. Thực trạng mặt hàng may và phụ liệu may...6

III. Thị trờng hàng dệt may Việt Nam ...8

1. Thị trờng xuất khẩu...8

2. Thị trờng dệt may trong nớc...9

IV. Đánh giá chung thực trạng ngành dệt - may Việt Nam...9

V. Mục tiêu sản xuất - xuất khẩu ngành dệt - may đến năm 2010...11

1. Mục tiêu tổng quát...11

2. Mục tiêu cụ thể...11

VI. Hoạt động sản xuất sản phẩm sơ mi tại Công ty May Thăng Long trong xu thế phát triển chung của ngành...11

1. Những thuận lợi...12

1.1. ảnh hởng của yếu tố chính phủ và chính trị...12

1.2. ảnh hởng của yếu tố kinh tế ...12

1.3. ảnh hởng của yếu tố xã hội...13

1.4 ảnh hởng của yếu tố công nghệ...13

1.5. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu...14

2. Những khó khăn...15

Chơng II...19

Tình hình sản xuất kinh doanh...19

sản phẩm sơ mi tại Công ty may Thăng Long ...19

và hớng phát triển trong thời gian tới...19

I. Khái quát về công ty may Thăng Long...19

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty may Thăng Long...19

2. Đặc điểm chung...20

3. Chiến lợc chung của công ty may Thăng Long...20

II. Những mặt mạnh và mặt yếu của công ty may Thăng Long trong hoạt động sản xuất mặt hàng sơ mi...21

2. Những mặt yếu của công ty may Thăng Long trong hoạt động sản xuất

kinh doanh mặt hàng sơ mi...28

III. Tổng hợp các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất sản phẩm sơ mi của công ty may Thăng Long...30

1. Lập bản tổng hợp môi trờng...30

Chơng III...39

Lựa chọn định hớng phát triển sản phẩm sơ mi cho công ty may Thăng Long trong thời gian tới...39

I. Phân tích các định hớng chiến lợc ...39

II. Các nhóm chiến lợc đặt trong hoàn cảnh của Công ty May Thăng Long.. .40

1. Chiến lợc giảm chi phí...40

2. Chiến lợc khác biệt hoá...45

3. Chiến lợc trọng tâm hoá...48

4. Các yêu cầu khác của những chiến lợc trên...50

5. Xác định chiến lợc cho Công ty may Thăng Long ...51

Kết luận...52

mục lục...53

Tài liệu tham khảo

1. GS.TS. Nhà giáo u tú Ngô Đình Giao, Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, Nhà xuất bản KHKT.

2. Trung tâm đào tạo quản trị kinh doanh tổng hợp, Tập bài giảng chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Hà nội 1999.

3. Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzel, Chiến lợc và sách lợc kinh doanh, Nhà xuất bản TPHCM.

4. GS.TS. Nhà giáo u tú Ngô Đình Giao, Môi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh, Nhà xuất bản giáo dục.

5. Trờng đại học tài chính kế toán Hà Nội, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính, năm 1999.

6. Trơng Đình Chiến - PGS.PTS Tăng Văn Bền, Marketing dới góc độ quản trị doanh nghiệp, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội-1997..

7. Chiến lợc cạnh tranh.

8. Tổng Công ty dệt - may Việt Nam, Dự án qui hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt - may đến năm 2010, Hà Nội 12/1997.

9. Tạp chí CN số 5/97, số 7/97, số 7/98, số 2/2000. 10. Tạp chí TTGC Số 7/98, số 8/98.

Các yếu tố môi trờng kinh doanh Các yếu tố Nội bộ Doanh nghiệp

Cơ hội (O)

1. Đời sống nâng cao → có nhu cầu cao về may mặc. 2. Nhiều nguồn nguyên phụ liệu có chất lợng cao. 3. Công nghệ ngành may phát triển.

4. Có sự hỗ trợ của Tổng Công ty Dệt - May.

Nguy cơ (T)

1. Nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành.

2. Đòi hỏi chi phí lớn khi mua nguyên phụ liệu có chất lợng cao.

3. Khách hàng mong muốn sản phẩm cao cấp. 4. Cha có nhiều u đãi trên thị trờng quốc tế. Mặt mạnh (S)

1. Dây chuyền sản xuất sơ mi hiện đại.

2. Tiềm năng sản xuất sơ mi lớn. 3. Trình độ tay nghề công nhân cao. 4. Sự thích ứng của sản phẩm với tiêu dùng tốt. Phối hợp S/O. 1. S1-O2→ Sản phẩm sơ mi cao cấp.

2. S2-O3→Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sản phẩm sơ mi.

3. S2-O1→Đáp ứng nhu cầu gia tăng về số lơng, chất lợng của sản phẩm .

4. S3-O4→Nâng cao năng suất lao đông, giảm chi phí sản xuất.

Phối hợp S/T

1. S1-T1→Tạo thế mạnh cạnh tranh bằng việc khai thác thế mạnh công nghệ.

2. S2-T3→Khai thác mọi tiềm năng đáp ứng nhu cầu khách hàng. 3. S4-T4→Tìm thị trờng u đãi kết hợp mở rông thị trờng nội địa. 4. S3-T2→ổn định chi phí sản xuất. Mặt yếu (W) 1. Chi phí sản xuất sản phẩm cao → giá cao.

2. Khả năng marketing yếu.

3. Chất liệu vải cha đáp ứng yêu cầu khách hàng mua FOB.

4. Cha có sản phẩm sơ mi cao cấp.

Phối hợp W/O 1. W1-O3→Giảm chi phí sản xuất.

2. W3-O2→Nghiên cứu sản xuất sản phẩm sơ mi cao cấp.

3. W4-O2→ Nghiên cứu sản xuất sản phẩm sơ mi cao cấp.

Phối hợp W/T

1. W4-T3→Đầu t mua nguyên phụ liệu chất lợng cao, nâng cao chất lợng sản phẩm.

2. W1-T1→Tìm hớng giảm chi phí. 3. W2-T4→Đầu t chi phí marketing. 4. W3-T2→Mở rộng thị trờng nội địa.

Một phần của tài liệu hướng phát triển sản phẩm sơ mi tại công ty may thăng long trong thời gian tới (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)