13.2.1. Nguyên tắc chung để tạo ra các sóng kết hợp từ nguồn sáng thông thường
+ Để tạo ra ánh sáng kết hợp: Tách ánh sáng từ cùng một nguồn điểm (phản xạ, khúc xạ,…) thành hai sóng truyền đi theo hai con đường khác nhau và gặp nhau.
+ Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng giao thoa: Các sóng là sóng kết hợp có cùng tần số và hiệu quang trình nhỏ hơn độ dài kết hợp, ∆ < τ.c, phương dao động của hai sóng khác 900.
τ: Thời gian kết hợp (τ – là khoảng thời gian kéo dài 1 lần phát xạ của nguyên tử, nó xác định độ đơn sắc của bức xạ, τ càng lớn thì độ đơn sắc càng cao).
+ Các trường hợp giao thoa với 2 nguồn kết hợp: Khe Young; gương Fresnel; gương Lloyd (Tự đọc). 13.2.2. Giao thoa bởi bản mỏng
13.2.2.1. Bản mỏng có độ dày không đổi. Vân cùng độ nghiêng
a) Sự định xứ của vân: Vì AR1 // CR2: vân giao thoa định xứ ở vô cùng.
b) Hiệu quang trình:∆ =2d n2 −sin i2 − λ 2 (13-6) + Nhận xét: ∆∈ i mà không phụ thuộc vào vị trí điểm tới.
c) Hình dạng vân giao thoa
+ Dùng thấu kính hội tụ L để hội tụ các chùm tia sáng lên màn quan sát E đặt tại tiêu điểm của TK.
+ TK và màn E đặt // với bản mặt → các chùm tia sáng tới bản
với cùng một góc tới i sẽ cho các cặp tia giao thoa nằm xung quanh trục thấu kính, hội tụ tại các điểm nằm trên đường tròn tâm F’, có cùng cường độ sáng → vân giao thoa cùng độ nghiêng.
+ Nếu góc i thỏa mãn: ∆ = λk : vân tròn sáng; ∆ =(2k 1+ λ) 2: vân tròn tối
13.2.2.2. Bản mỏng có độ dày thay đổi. Vân cùng độ dày (tự đọc). Vân nêm không khí và Vân tròn Newton.