II- SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1 Định nghĩa.
3 Suy diễn từ nhiều tiền đề.
Sơ đồ suy diễn : A1
A2 An B - A1, A2, An là các tiền đề.
- B là kết luận lơgíc của các tiền đề A1, A2, An.
Suy diễn từ nhiều tiền đề cũng được xét tương tự như suy diễn từ hai tiền đề.
- SUY LUẬN ĐÚNG ĐẮN (hợp lơgíc) khi phép suy diện A1, A2,Ù …Ù An® B là một hằng đúng, nghĩa là khi tất cả các tiền đề : A1,
A2, … An và ta cĩ qui tắc suy diễn : A1
A2 An B
Ví dụ : - Nếu sinh đẻ nhiều thì làm khơng đủ ăn.
- Nếu làm khơng đủ ăn thì khơng cĩ tích lũy để tái sản xuất mở rộng.
- Nếu khơng cĩ tích lũy để tái sản xuất mở rộng thì sản xuất khơng phát triển. - Nếu sản xuất khơng phát triển thì sẽ nghèo nàn lạc hậu.
Nếu sinh đẻ nhiều thì sẽ nghèo nàn lạc hậu,
Sơ đồ suy luận cĩ dạng : P® Q Q® R R® S S® T P® T
Sơ đồ suy luận trên là một qui tắc suy diễn, nĩ tương tự như qui tắc bắc cầu trong phép suy diễn hai tiền đề. Ta cĩ thể chứng minh dễ dàng qui tắc suy diễn trên:
Giả sử tất cả các tiền đề đều đúng. Xét hai trường hợp cĩ thể xảy ra : 1) P đúng :
Khi P đúng thì định nghĩa của phép kéo theo Q, R, S, T đều phải đúng, do đĩ P® T đúng. 2) P Sai :
Khi P sai thì theo định nghĩa của phép kéo theo, P® T luơn luơn đúng, bất kể Q, R, S lấy giá trị gì.
Như vậy, trong mọi trường hợp khi tất cả các tiền đề đều đúng thì kết luận cũng đúng, tức P® T là kết luận lơgíc của các tiền đề.