III.KẾ HOẠCH NGÀY

Một phần của tài liệu Cô Thuyết (Trang 39)

NỘI DUNG NỤC TIấU CHUẨN BỊ VÀ CÁCH TIấN HÀNH

Thứ 2; -Phát triễn thể chất; Thể dục; (Nộm xa bằng 2 tay) -Trẻ biêt nộm búng đi xa và định hướng nộm -Rèn trẻ kỹ năng nộm xa bàng 2 tay,rốn luyện và phỏt triển nhúm cơ tay cho trẻ -Trẻ hào hứng tập luyện,Có ý thức trong học tập

I; Cuhẩn bị ;

Mô hình, tranh minh hạo câu chuyện, rối, băng đĩa,

II; Cách tiến hành;

*HĐ1; ố định tổ chức , khỡi động ,

Cô kể chuyện tích chu …..Đến đoạn Bà quạt mát cho tích ch Thể chúng mình có muốn đến thăm bà tích chu không ? Mời các con cùng lên tàu nào |

Trẻ làm đàon tàu đi theo yêu cầu của cô. Cô đi ngợc chiều cùng với trẻ , về 2 hàng dọc.

-Chúng mình đã đến thăm nhà bà tích chu rồi ‘Nhng tích chu chỉ biết suốt ngày rong chơi, không biêt giúp đỡ bà làm việc bà già yếu ăn uống lại kham khổ lại sốt cao bà gọi tích chu không thấy trả lời bà nên bà phải hoá thành chim bay đi tìm nớc uống, Tích chu đi chơi thấy đói bụng quá chạy về nhà .Tích chu vô cùng hãon hốt khi thấy bà đã hoá thành chim ……Có bà tiên …Đờng lên suối tiên xa lắm cháu có đi đợc không ?

-Tích chu quyết định đi lấy nớc suối tiên cho bà uống.Nhng đ- ờng xa lại gặp nhiều thử thách

tích chu cần cố một sức khoẻ cơ thể khoẻ mạnh để vợt qua mọi thử thách

-Chúng mình có muốn gặp tích chu lấy nớc suối tiên để cứu bà khônh?

Bây giờ cùng tích chu tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh nhé . *HĐ2; Trọng động;

-Bài tập phát triển chung ;

+Tay; hai tay đa ra trớc lên cao; +Chân ngồi khuyu gối

+Bụng hai tay chạm vai nghiêng ngời sang hai bên, +Bật2; bật tách chân khép chân;

-Bài tập vận động cơ bản;

-Bây giờ tích chu cùng chúng mình đủ sức khoẻ để vợt qua mọi thử thách trớc mắt .Chúng mình đã sẵn sàng cha

-Thử thách thứ nhất có tên “Nộm xa bằng 2 tay. Cô làm mẫu 3 lần ;

+Lần1 ; làm mẫu( không giải thích)

+Lần2; làm mẫu + giải thích ,đứng vạch xuất phát ,hai taycầm búng,2 chân đứng rộng bằng vai .có hiệu lệnh nộm... +Lần 3 làm mẫu + nhấn mạnh động tác ,Mời 2 trẻ lên làm thử ,cho cả lớp tập 1-2 lần

Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại ( sau mỗi lần tập cho trẻ nhắc lại tên vận động )

-Nhờ uống nớc suối tiên mà chim đã hoá lại thành bà, từ đó tích chu đả ngoan và nghe lời bà ,

*HĐ3; Trò chơi chuyền bóng’

Tích chu ngoan rồi; Cô giáo đã dạy con hát, múa.. cô giáo còn con nhiều trò chơi nửa đấy

Tiết 2; văn học; -Chuyện (hai anh em)

-Dạy trẻ biết tên câu chuyện

,tác giã ,hiểu nội dung câu chuyện .Trẻ biêtd đợc tính cách của các nhận vật ngời anh hiền lành chăm chỉ, em lời biếng ,

-Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định ,khả năng cảm thụ của tác phẩm văn học phát rtiển thính giác cho trẻ -Giáo dục trẻ siêng năng chăm chỉ ,yêu lao động ,biết giúp đỡ ngời gặp khó khăn,

Tích chu còn mời mình chơi trò chơi ‘ chuyền bóng’Cô chia trẻ ra2 đội và nêu luật chơi và cách chơi tổ chớc trẻ chơi; -Cô cùng trẻ đếm ssố bóng và công bố ngời thấng cuộc,

*HĐ4; Hồi tỉnh;Chúng mình vờa chơi rất vui rồi mình cùng

hãy thư giãn đi nào , Nhận xét khen trẻ;

I;Chuẩn bị ;

-Băng hình về cách sắp xếp các đồ dùng ở các phòng trong gia đình.

--4rổ đồ dùng gia đình có chất liệu ; nhom, sứ, thuỷ tinh…… đồ dùng của cô giống của trẻ ,

-Nhạc bài hát ;Nhà của tôi ;Tổ ấm gia đình ; II;C ách tiến hành ;

*HĐ1

; ổn định gây hứng thú;

Hát bài ‘Cả nhà thơng nhau ‘

Con vừa hát bài hát nói về ai? Ai kể về GĐ mình?

Con ạ.Bố mẹ các con rất vất vã để nuôi cavs con khôn lớn. Khi lớn khôn rồi anh em có yêu thơng nhau không thể hiện qua bài đồnh giao;

‘Anh em…….. Cùng chung……….”

Tình mẹ cha yêu thơng các con vô bờ bến,tình anh em từ củ khoai củ sắn chia sẻ nhau và lớn lên con tụ làm công việc của mình để kiếm sống và có yêu lao đônh không sau đây con hảy

HĐNT:

-Trẻ biết tờn một số đồ dựng trong gia đỡnh của mỡnh

lắng nghe cô kể câu chuyện nhé,

*HĐ2;

-Cô kể lần1 ;(diển cảm ) cô vừa kể con nghe câu chuyện hai anh em’

Câu chuyện có nhiều sộc giả yêu thích và hạo sỷ đãkhắc hoạ lên bức trinh ‘

Cô kể lần2 qua tranh minh hoạ; _Lần3; Trích dẫn đàm thoại sa bàn

+Câu chuyện gì? tác giã? Trong truyện có mấy nhân vật ? +Ngời anh là ngời nh thế nào ?

+Anh đã gặp ai và làm nhng việc gì ?

+Từ nhữnh công việt đó ngời anh đã hỡng gì? +Ngời anh là nhời nh thế nào ?

+Khác với ngời anh thì ngời em là ngời nh thể nào? +Vì sao mà ngời em đói rách ?

-Qua câu chuyện này con học tập ai? +Vì sao?

Giáo dục trẻ chăm ngoan ,siêng năng chăm chỉ ,biết làm cônh việc vừa sức, hoàn thành công việc khi đợc giao.

*HĐ3; Trò chơi; thể hiện nội dung câu chuyện ;

Goi 1-2 trẻ thể hiện . Nhận xét ; *Chuẩn bị -Nhỏc nhỡ trẻ trước lỳc ra sõn -Một số đồ chơi,tự do *Cỏch tiến hàh

-Trũ chuyện với trẻ về một số đồ dunhf trong gia đỡnh -TCVĐ: Rồng rắn lờn mõy -Chơi tự do -HĐC: -Trũ chơi mới: Chạy nhanh 18m trong khoảng 8-10 giõy Thứ 3; Phát triển nhận thức; (KPXH) -Làm quen một số đồ dùng trong gia đinh ; -Trẻ chơi đỳng luật -Chưi vui vẽ,an toàn

-Trẻ chiwo đỳng luật

-Trẻ biết chất liệu cúa đồ dùng trong gia đình.Biết sữ dụng đồ dùng phù hợp với chất liệu công dụng, -Trẻ biết so sánh sự khác biệt giữa các loại chất

liệu ,phân loại đồ dùng theo chất liệu.Phát triễn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.Phát triễn các giác quan (sờ nghe , nhìn )

-Giỏo dục trẻ sắp xếp khi cất và lấy cất đồ dùng ngăn nắp,Biết đồ dùng sạch sẻ, gọn gàng ,biêt nâng niêu

-Cụ cho trẻ đi ra sõn hớt thở khụng khớ trong lành,nhận xột về thời tiết trong ngày

-cụ gợi hỏi để trẻ kể về một số đồ dựng trong gia đỡnh mà trẻ biết.núi lờn tỏc dụng của chỳng.

-Cụ cho trẻ nhắc lại luật chơi,cỏch chơi,sau đú tổ chức cho trẻ chơi.

II;Chuẩn bị ;

Một hộp quà trong đó có đồ dùng trong gia đình ,

-Giấy màu keo dán,kéo, băng đỉa, len, xốp,băng đỉa, giấy A4

II; cách tiến hành;

*HĐ1; Tổ chức ổn định gây hứng thú ;

-Trẻ hát’ nhà của tôi ; +Bài hát nói lên điều gì ?

-Con cùng hớng lên màn hình khám phá điều gì nhé| Con thấu có những gì ?

-những đồ dùng trong gia đình có rất nhiều điều thú vị cô cùng các con cùng đợc khám phá

*HĐ2; Khám phá đồ dùng ăn uống trong gia đình;

*Đồ dùng gằng sứ thuỷ tinh;

-Trẻ bàn của các con có những đồ dùng gì?

-Bây giờ mỗi con lấy một đồ dùng dể vở để trớc mặt . con vừa lấy đồ dùng gì ?

Con quan sát để trả lời câu hởi /

cẩn thận những đồ dùng dể

vỡ; Có bạn nói làm bằng sa ,có bạn nói làm bằng thuỷ tinh. Để làm thế noà phân biệt đâu là thuỷ tinh đâu bằng sứ?Cô có mmột cách mà con để biết ,-Các con bịt một mắt ,mắt kia nhìn qua đồ dùng của mình xem,con có mấy bạn bên cạnh không?

Tại sao con nhìn thấy ? còn tại sao con khong nhìn thấy? -Chúng mình cùng kiểm tra lại một lần nửa nhé

Bỏ 1 viên bi vào cốc và đa cao ngang tầm mắt thử xem có thấy viên bi không ? tại sao

Cô làm để khẳng định lại vố trẻ ;Vởy đồ dùng làm băng thuỷ tinh thấy đồ dùng bên trong còn đồ dùng bằng sứ khong thấy đồ dùng bên trong,

-2 đồ dùng này đều dể vở

-Với đồ dùng dể vở khi sử dụng con phải lu ý điều gì?

-Ngoài đồ dùng này con còn thấy đồ dùng nào trong gia đình làm bằng thuỷ tinh và sứ

Cô tạo dáng cái ấm trẻ đoán và vận động th giãn theo bài hát ‘Tôi là cái ấm trà”

*HĐ2; Khám phá đồ dùng làm đồ dùng bằng sứ nhựa ; Cho trẻ

khám phá và trả lời câu hỏi của cô; -Trẻ lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô; -con lấy đồ dùng không dễ vỡ ra trớc mặt _Theo các con đồ dùng đố làm bằng chất gì?

Trẻ lấy 1 viên nam châm thử dính vào đồ dùng mình xem ; -Đồ dung có dính vào đợc không ?theo con đồ dùng nào dính vào đợc, ?nó đợc làm bằng chất liệu gì ?

-Đồ dùng bằng nhựa không hút đợc nam châm vậy đồ dùng bằng nhựa ,thuỷ tinh có hút đợc nam châm không ?con thử

*HĐNT :

-QS bầu trời

-Trẻ qs và nờu lờn nhận xột về thời tiết,cảnh vật,bầu trời và cảm nhận của mỡnh khi ra hđ ngoài trời.

-Trẻ chơi đỳng luật -Trẻ chơi vui vẽ.

xem?

-Các con có biết âm thanh của đồ dể vử và đồ không dể vở có gì khác nhau khi gõ vào không ? con gõ vào xem /

-Con thấy có thu vị không? các đồ dùng này đợc làm bằng nhiều chất liệu khác nhau nhng đợc gọi là gì ?(đồ dùng gia đình )

-Trong sinh hoạt hàng ngày ai cũng cần đến những đồ dùng gia đình. Vì vậy chúng ta phải chú ýgiữ gìn đồ dung không để vởvà hỏng nhé.

*HĐ3; Trò chơi luyện tập” ai nhanh ai khéo” -Cô nêu luật chơi, cách chơi tổ chức cháu chơi,

Theo yêu cầu của cô; Đội nào lấy đợc nhiều đồ dùng trong mổi lần chơi đội đó thắng cuộc, thởng 5 quả táo ;

*Nhận xét sau khi chơi; *Chuẩn bị

-Nhắc nhỡ trẻ trước lỳc ra sõn -CB một số đồ chơi tự do. *Cỏch tiến hành

-Cụ cho trẻ đi ra sõn hớt thở khụng khớ trong lành.và núi lờn cảm nghĩ của mỡnh khi ra hđ ngoài sõn.

-Cụ gợi ý cho trẻ qs:Bầu trời,cảnh vật hụm nay nhu thế nào? Thời tiết như thế nào?

-Giỏo dục trẻ biết ăn,mặc phự hợp theo thời tiết. -Cụ tổ chức cho trẻ chơi 3-4l

-TCVĐ:Chạy 18m trong khoảng 8-10 giõy

-Chơi theo ý thớch

*HĐC

-ụn lại bài thơ: “làm anh”, “Giữa vũng giú thơm” Thứ 4; Phát triển thẩm mỷ; -Tạo hình (cắt dán đồ dùng trong gia đình)

-Trẻ đọc thuộc bài thơ,đọc diễn cảm

-Rốn luyện kỉ năng đọc thơ hay,diễn cảm.

-Giỏo dục trẻ biết thương yờu,chăm súc khi ụng bà,bố mẹ bị ốm.

-Cho trẻ trải nghiệm và cắt dán dợc đồ dùng trong gia đình ,bằng khả năng và sự sáng tạo của mình tạo sản phẩm.

-Trẻ biết phối hợp giửa các nguyên vật liệu khác

nhau;bìa hoa khô;giấy tráng kim, giấy màu, len…để làm đợc đồ dùng trong gia điình,Trẻ biết cầm kéo đúng cách,biết gấp giấy 2 đầu trùng khít

với nhau ;phết hồ vừa đủ;

-Chuẩn bị :Tranh thơ

-HD:cụ tổ chức cho cả lớp đọc lại bài thơ 1l,sau đú cho trẻ thi đua nhau giữa cỏc tổ,nhúm,cỏ nhõn trẻ.

-Tuyờn dương trẻ khi trẻ đọc tốt.

I; Chuẩn bị; -Thẻ số từ 1 đến 6; -6 cái bát cho mổi trẻ

-Các nhóm đồ dùng để xung quanh lớp có số lợng là 6;.

II;cách tiến hành;

*HĐ1; ổn định tổ chức gây hứng thú;

Cô và trẻ cùng hát bài”Tổ ấm gia đình ‘

Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình ; Cô và các con cùng khám phá điều kỳ diệu nhé; -TC:hộp quà kỳ diệu’

trẻ lấy đồ dùng trong hộp quà ra gọi tên nêu nhận xét cấu tạo hình dáng chất liệu,công dụng,

-Cho trẻ xem tranh cắt dán đồ dùng trong gia đình ,-Thăm dò ý tởng của trẻ , cả lố hãy nhgỉ xem mình làm bu thiếp nh thế nào ?và trang trí những gì ?

*HĐNT:

-Giải cõu đố về đồ dựng trong gia đỡnh

-Có cảm xúc với sảnphẩm khi mình tạo ra;biết giữ gìn đồ dùng ;

-trẻ giải được cõu đố về đồ dựng trong gia đỡnh

-Trẻ chơi dỳng luật. -Trẻ chơi vui vẽ

-Trẻ biết được cỏch chế biến

*HĐ2; Trẻ thực hiện ;Trớc khi trẻ về nhóm làm cô hớng dẩn

từng thao tác cụ thể ;

-Cô hớng dẩn cá nhân còn lúng túng ; Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo .

*HĐ3; Kết thúc;

Cô trng bài sản phẩm cho cả lớp xemchung;

Cô dành cho trẻ 1-2 phút trẻ ngắm bài của mình của bạn ; -Con thích bài của bạn nào ?vì sao?

Cô tìm nét độc đáo của sản phẩm để khen trẻ . Cô và trẻ cùng cho sản phẩm vào hộp để tặng Mẹ;

*Chuẩn bị

-Nhắc nhỡ trẻ trước lỳc ra sõn -CB một số đồ chơi tự do.

*Cỏch tiến hành

-Cụ cho trẻ đi ra sõn hớt thở khụng khớ trong lành.và núi lờn cảm nghĩ của mỡnh khi ra hđ ngoài sõn.

-Cụ gợi ý cho trẻ qs:Bầu trời,cảnh vật hụm nay nhu thế nào? Thời tiết như thế nào?

-Cụ chia trẻ thành 3 nhúm,sau đú cụ đọc cõu đố cho trẻ ra tớn hiệu trả lời.đội nào trả lời đỳng được nhiều cõu đố thỡ đội đú thắng cuộc.

-Cụ tổ chức cho trẻ chơi 3-4l -cụ bao quỏt trẻ chơi an toàn. *Chuẩn bị:Mỏy vi tớnh

-TCVD: “Rồng rắn lờn mõy” -Chơi theo ý thớch -HĐC. -Làm quen với cỏch chế biến mún chỏo thịt THƯ 5 -Ngày 22/11/2012 Phỏt triển nhận thức (toán)

Nhận biết mối quan hệ hơn kộm nhau trong phạm vi 7

mún ăn đơn giản

-Trẻ đếm đến 7 nhận biết cỏc nhúm cú số lượng là 7,nhận biết chữ số 7 -Rốn luyện kỉ năng xếp tương ứng 1-1,kỉ năng so sỏnh,thờm bớt tạo sự băng nhau trong phạm vi 7 -Giỏo dục trẻ cú ý thức trong giờ học *Hướng dẫn

-Cụ cho trẻ xem cỏch chế biến mún chỏo thịt trờn mỏy vi tớnh. -Trẻ qs và nghi nhớ cỏch làm

-Trẻ nhặc lại cỏch chế biến mún ăn. I.Chuẩn bị

-mỗi trẻ cú 7 cỏi ỏo,7caớ vỏy.cỏc thẻ số từ 1-7

-một số đồ dựng trong gia đỡnh cú ssos lượng trong phạm vi 7

II; Cách tiến hành; *HĐ1; Trò chuyện ;

Cho trẻ hát bài’ nhà của tôi ‘ và ngôi xung quanh mô hình nhà bạn bé Lan

Hỏi gia đình bạn lan có mấy ngời ?

+Con thấy trong nhà bạn lan có bao nhiêu cái bàn? +Ngoài sân có bao nhiêu chậu cây cảnh?

Hôn nay thời tiết đẹp cả gia đình mình đi du lịch nhé | cho trẻ hát bài “Cả nhà thơng nhau”về chổ ngồi chơi” trời tối trời sáng”, con nhìn xem trên bàn có mấy cái bát ? (6 cái bát ) -Cho trẻ thêm bớt theo yêu cầu của cô

-Bây giờ các con nhìn xem trong rá của mình có bao cái bát nhé?

*HĐ2;Thờm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7

-Cho trẻ xếp số lợng cái bát trong rá của trẻ (7cái bát ) -Xếp 6 cỏi thỡa và đếm……

-So sỏnh số lượng 2 nhúm.

-Nhúm nào nhiều hơn nhúm nào ớt hơn

Một phần của tài liệu Cô Thuyết (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w