Những đối tượng được lựa chọn để trao đổi kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần Việt Am-Hà Nội (Trang 40)

I. Sự gắn kết cộng đồng trong hoạt động nghề nghiệp

2.2. Những đối tượng được lựa chọn để trao đổi kinh nghiệm

Khả năng cộng tỏc với đồng nghiệp là một dấu hiệu quan trọng núi lờn tớnh gắn kết cộng đồng trong doanh nghiệp. Nhưng cộng tỏc với ai trong số cỏc đồng nghiệp cũng là một chỉ bỏo rất ý nghĩa. Vỡ thế người nghiờn cứu cú đặt ra cõu hỏi: “ễng/bà thường trao đổi kinh nghiệm với ai?”. Cõu hỏi này sẽ soi sỏng phần nào cỏi “chất” của sự gắn kết trong doanh nghiệp kinh doanh đa cấp. Sự khỏc biệt ý kiến giữa 2 cụng ty được thể hiện trong bảng sau.

Bảng 7: Trao đổi kinh nghiệm với ai/ 2 cụng ty

Đối tượng Việt Am Viettel

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Người cú nhiều kinh nghiệm hơn mỡnh

177 84,3 44 53,7

Người cú ớt kinh nghiệm hơn và cần giỳp đỡ

135 64,3 12 14,6

Người mỡnh cảm thấy thớch 78 37,1 14 17,1

Người liờn quan trực tiếp đến hiệu quả cụng việc của mỡnh

156 74,3 28 34,1

Người cú năng lực, dễ tiến bộ

135 64,3 4 4,9

Đối tượng khỏc 30 14,3 4 4,9 Khi nờu ra cỏc phương ỏn trả lời, người nghiờn cứu khụng nghĩ rằng kết quả lại cho thấy nhiều khỏc biệt đến thế giữa 2 cụng ty. Ở tất cả cỏc phương ỏn được lựa chọn, chỳng ta đều thấy tỷ lệ lựa chọn ở Việt Am cao hơn hẳn Viettel, đặc biệt là cỏc phương ỏn “Người cú nhiều kinh nghiệm

hơn mỡnh”, “Người liờn quan trực tiếp đến hiệu quả cụng việc của mỡnh” và “Người cú năng lực, dễ tiến bộ”.

Những người được hỏi ở cụng ty Viettel chỉ đề cao việc trao đổi với những người “cú nhiều kinh nghiệm hơn mỡnh” (53,7%), cũn tất cả cỏc đối tượng khỏc đều chỉ được lựa chọn ở tỷ lệ thấp hơn 50%. Đương nhiờn, đõy là điều dễ hiểu vỡ ai cũng mong muốn được học hỏi người cú nhiều kinh nghiệm hơn mỡnh. Bởi vậy, tỷ lệ 53,7% ở Viettel chỉ vừa quỏ bỏn một chỳt, chưa phải là tỷ lệ cao. Hơn nữa, khi đặt ra phương ỏn “Người cú liờn quan trực tiếp đến hiệu quả cụng việc của mỡnh”, tụi dự đoỏn số người lựa chọn ở Viettel sẽ rất cao, vỡ nú thể hiện cỏch làm việc chuyờn mụn hoỏ của phương thức kinh doanh truyền thống. Nhưng kết quả lại cho thấy chỉ cú 34,1% lựa chọn (trong khi con số ở Việt Am là 74,3%). Như vậy cú thể thấy là những người được hỏi ở Viettel khụng thực sự cú nhu cầu trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau.

Quan sỏt cỏc phương ỏn trả lời cũn lại, ta thấy trong khi rất nhiều người làm ở Việt Am sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm với những người cú ớt kinh nghiệm hơn mỡnh (64,2%) và những người cú năng lực, dễ tiến bộ (64,3%) thỡ những người cú cựng quan điểm như vậy ở Viettel rất ớt (16,4% và 4,9%). Trong kinh doanh, bớ quyết làm ăn cũng là một thứ tài sản và khụng dễ gỡ cú thể trao truyền lại cho người khỏc, nhất là những người yếu thế hơn mỡnh. Vỡ thế, kết quả nghiờn cứu trờn khiến chỳng ta suy nghĩ về một phương thức kinh doanh mới cú thể khiến những người cựng làm xớch lại gần nhau hơn.

Bản chất của kinh doanh đa cấp là sự “sao chộp” từ người này sang người khỏc, từ kiến thức về sản phẩm cho đến cỏch truyền đạt sơ đồ kinh doanh. Do đú bớ quyết thành cụng khụng cú gỡ đặc biệt ngoài việc người làm việc tràn đầy hưng phấn và cú khả năng tương tỏc tõm lý, thuyết phục khỏch hàng tốt. Do vậy, những nhà phõn phối của Việt Am thường xuyờn đào tạo cho đồng nghiệp là những người trong hệ thống của mỡnh. Hiện nay ở trụ sở của Việt Am mỗi tuần đều cú 4 buổi đào tạo cho những người mới làm, ngoài ra cỏc hệ thống cũng tự tổ chức cỏc buổi đào tạo riờng của mỡnh.

Cỏc buổi đào tạo ở cụng ty Việt Am chia ra nhiều cấp: đào tạo khởi nghiệp, đào tạo nõng cao (chuyờn sõu) và đào tạo cho cỏc thủ lĩnh. Nội dung đào tạo cũng gồm cú nhiều phần: bản chất của kinh doanh đa cấp, cỏc kỹ năng mời khỏch và chăm súc khỏch hàng, kỹ năng phỏt triển hệ thống, kỹ năng thuyết trỡnh trước đỏm đụng, triển vọng phỏt đạt cựng với so đồ kinh doanh của cụng ty...Điều đỏng chỳ ý là những người đứng ra đào tạo khụng chỉ là những “chuyờn gia” chuyờn phụ trỏch mảng đào tạo, mà chớnh những người cú kinh nghiệm và đó thành cụng cũng trở thành người đào tạo. Núi đỳng hơn, những người làm kinh doanh đa cấp ở Việt Am gọi đú

0 20 40 60 80 100 Ng-ời nhiều kinh nghiệm Ng-ời ít kinh nghiệm Ng-ời mình thích Ng-ời liên quan trực tiếp Ng-ời có năng lực Đối t-ợng khác

Ông/ bà th-ờng trao đổi kinh nghiệm với ai?

Việt Am Viettel

là “chia sẻ”. Trong cỏc cuộc đào tạo họ cũng gọi nhau là những thành viờn trong một “gia đỡnh” để nõng cao tinh thần đoàn kết gắn bú của cỏc nhà phõn phối.

Tương quan giới trong Việt Am khụng cho thấy sự khỏc biệt đỏng kể nào. Tuy nhiờn, cỏc nhà phõn phối nam của Việt Am cú lựa chọn phương ỏn “Người cú nhiều kinh nghiệm hơn mỡnh” cao hơn nhúm nữ một chỳt ( 88.6% so với 80%), cũn ở cỏc phương ỏn cũn lại tỷ lệ lựa chọn của nhúm nữ đều cao hơn. Cú lẽ những phụ nữ thường cởi mở, dễ trao đổi hơn, nhất là với loại hỡnh kinh doanh đa cấp thỡ trao đổi khụng đũi hỏi cần phải cú cỏc hội nghị hội thảo chớnh thức mà cú thể rất thành cụng nếu tiến hành một cỏch thõn mật như tại nhà, quỏn nước, trong lỳc cựng đi chơi...

Quan sỏt tương quan tuổi, ta thấy cú một số khỏc biệt như sau.

Bảng 8: Trao đổi kinh nghiệm với ai/ Tuổi (Việt Am)

Đối tượng Dưới 35 35-60 Trờn 60

Tỷ lệ(%) Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Người cú nhiều kinh nghiệm hơn mỡnh

88,2 86 70

Người cú ớt kinh nghiệm hơn và cần giỳp đỡ

58,8 72,1 40

Người mỡnh cảm thấy thớch 41,2 34,9 40

Người liờn quan trực tiếp đến hiệu quả cụng việc của mỡnh

76,5 74,4 70

Người cú năng lực, dễ tiến bộ

70,6 65,1 50

Đối tượng khỏc 11,8 16,3 10,9

Theo kết quả sỏc xuất thống kờ nhận được, sự khỏc biệt rừ nột giữa cỏc nhúm tuổi ở phương ỏn thứ 2: “Người cú ớt kinh nghiệm hơn mỡnh”. Những người trong độ tuổi từ 35- 60 lựa chọn nhiều nhất với 72,1%, và

những người trờn 60 tuổi lựa chọn ớt nhất với 40%. Quan sỏt cỏc phương ỏn trả lời khỏc, ta thấy nhúm dưới 35 tuổi thường lựa chọn nhiều hơn ở hầu hết cỏc phương ỏn, mặc dự sự chờnh lệch giữa cỏc nhúm tuổi khụng lớn lắm. Cú thể giải thớch điều này bằng cỏch những người dưới 35 tuổi hầu hết mới bước vào kinh doanh, cũn ớt kinh nghiệm nờn muốn giao lưu trao đổi kinh nghiệm. Trong khi đú nhúm trờn 60 tuổi bao gồm những người đó nghỉ hưu, họ đi làm vỡ lợi nhuận chỉ một phần, cũn một phần vỡ vui do cụng việc dễ làm, lại khụng bú buộc về mặt thời gian. Do đú họ khụng cú nhu cầu trao đổi về mặt kinh nghiệm kinh doanh lớn như 2 nhúm cũn lại: “1 năm trước tụi bị huyết ỏp cao, đau dõy thần kinh cổ và vai, đi lại mệt và đau lắm. Tụi khụng đi xe mỏy được về quờ dự quờ chỉ cỏch chưa đầy 20 cõy số. Thế mà dựng mỏy này cú hai thỏng là thấy đỡ 70- 80%. Đi xe thoải mỏi mà khụng mệt. Tụi thấy cỏi mỏy này tốt quỏ nờn tham gia giới thiệu cho bạn bố. Đến cụng ty thấy mọi người vui vẻ tụi cũng phấn khởi. Bõy giờ già rồi cú cụng việc này làm vừa cú thờm thu nhập lại vừa vui, cảm thấy mỡnh cú ớch hơn” (Nguyễn Văn B, 65 tuổi, nam); “ Nhờ dựng mỏy nờn cụ khoẻ thế này. Cụ đó giới thiệu cho nhiều người dựng lắm rồi. Cụ cứ đinh ninh lời dạy của Phật là làm một việc nghĩa thỡ giống như là xõy một toà thỏp 7 tầng, nờn cụ thấy mỡnh phải giỳp cung cấp thụng tin cho nhiều người. Cứ cú ai khỏi bệnh cảm ơn mỡnh là mỡnh lại thấy sướng hơn. Thế cho nờn mỡnh thấy gắn bú với cụng việc này. Hơn nữa cú thờm thu nhập thỡ cũng khụng phải phụ thuộc vào con cỏi” (Lờ Bớch T, 63 tuổi, nữ). Nhúm 35 tuổi đến 60 tuổi là nhúm sung sức. Những thủ lĩnh lớn của cụng ty đều nằm trong độ tuổi này. Cụng ty Việt Am hiện cú 3 chuyờn gia (danh hiệu cao nhất của cụng ty, người đứng đầu hệ thống khoảng vài nghỡn người cho đến vạn người), khoảng 60 chuyờn viờn (danh hiệu cao thứ 2 của cụng ty, người đứng đầu hệ thống hàng nghỡn người) thỡ tất cả họ đều nằm trong độ tuổi 35- 60. Vỡ họ là những thủ lĩnh nờn họ chỳ ý hơn đến việc xõy dựng những

người trong tuyến dưới của mỡnh. Nếu xõy dựng được một hệ thống làm việc bờn dưới mạnh thỡ họ khụng cần trực tiếp làm việc mà vẫn cú thu nhập cao. Đú chớnh là lý do khiến họ tập trung vào những người cú ớt kinh nghiệm và cần được hỗ trợ, giỳp đỡ.

So sỏnh giữa những người chỉ làm ở Việt Am với những người cú làm thờm một cụng việc khỏc, ta thấy những người cú làm thờm cụng việc khỏc tỏ ra tớch cực hơn trong việc trao đổi kinh nghiệm, thể hiện ở tỷ lệ lựa chọn cao hơn ở tất cả cỏc phương ỏn. Chỳng ta cựng quan sỏt bảng sau.

Bảng 9: Trao đổi kinh nghiệm với ai/ Làm thờm- khụng làm thờm (Việt Am) Đối tƣợng Cú làm thờm Khụng làm thờm Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Người cú nhiều kinh nghiệm hơn mỡnh 138 85,2 39 81,3

Người cú ớt kinh nghiệm hơn và cần giỳp đỡ

108 66,7 27 56,3

Người mỡnh cảm thấy thớch 60 37 18 37,5

Người liờn quan trực tiếp đến hiệu quả cụng việc của mỡnh

126 77,8 30 62,5

Người cú năng lực, dễ tiến bộ 105 64,8 30 62,5

Đối tượng khỏc 18 11,1 12 25 Khỏi quỏt lại kết quả phõn tớch về chỉ bỏo “trao đổi kinh nghiệm” như một biểu hiện của sự gắn kết trong cộng đồng doanh nghiệp, cú thể thấy mức độ trao đổi kinh nghiệm thường xuyờn, tớch cực hơn ở cụng ty Cổ phần Việt Am. Trong nội bộ cỏc nhà phõn phối Việt Am được hỏi thỡ sự tớch cực thể hiện cao hơn ở nhúm 35- 60 tuổi, ở những người làm nhiều cụng việc khỏc nhau cựng một lỳc và phần nào đú, cao hơn ở nhúm nhà phõn phối là nam giới.

Một phần của tài liệu Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần Việt Am-Hà Nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)