1= 13660 x 80 =1 092800 (triệu đồng) 3.3.2 Thiệt hại về khai thác thủy sản (2 )

Một phần của tài liệu đánh giá thiệt hại kinh tế do ngập lụt ở hà nội năm 2008 (Trang 53)

3.3.2. Thiệt hại về khai thác thủy sản (C2 )

Bảng 3.10: Giá trị thủy sản khai thác

Khoản mục 2005 2006 2007

Diện tích thủy sản

(ha ) 3057 3180 3255

Giá trị thủy hải sản khai thác

( triệu đồng ) 5000 4000 4000

Giá trị thủy hải sản khai thác bình quân

( triệu đồng/ha ) 1.64 1.26 1.23

( Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2007 )

Giá trị thủy sản nuôi trồng bình quân trên 1ha :

Pt2 = (1,64 + 1,26 + 1,23 )/3 = 1,37 (triệu đồng /ha.) Thiệt hại về khai thác thủy sản:

C2 = St2 x Pt2

C2 : Thiệt hại về nuôi thủy sản ( triệu đồng ) St2 : Diện tích nuôi thủy sản bị mất trắng ( ha )

Pt2 : Giá trị thủy sản khai thác bình quân ( triệu đồng / ha ) C2 = 13660 x 1,37 = 18 714,2( triệu đồng ) 3.3.3. Thiệt hại về các đầm nuôi thủy sản bị phá vỡ ( C3)

Các đầm nuôi thủy sản bị nước lũ phá vỡ nên cần phải sửa chữa và đắp lại . Theo các chủ đầm thì với mỗi ha sửa chữa hết 15 triệu đồng nên chi phí phải bỏ ra để sửa chữa lại các đầm nuôi thủy sản này là :

C3 = 13660 x 15 = 204 900 ( triệu đồng )

Tổng thiệt hại của ngành thủy sản do ngập lụt gây ra thể hiện trong bảng: Bảng 3.11: Thiệt hại của ngành thủy sản

Khoản mục hiệu Diện tích (ha ) Thiệt hại TB (triệu đồng/ha ) Ci ( triệu đồng )

Thiệt hại nuôi trồng

Thiệt hại khai thác thủy

sản C2 13660 1.37 18714.2

Thiệt hại đầm nuôi

thủy sản C3 13660 15 204900

C 1316414.2

( Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán )

3.4. Thiệt hại về giảm giờ làm do ngập lụt ( D )

Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Toàn thành phố có trong độ tuổi lao động với mức thu nhâp trung bình năm 2008 là 56000đ/ ngày/ người. Trong những ngày ngập lụt người dân phải nghỉ việc trong 2 ngày nên thiệt hại về giảm giờ làm do ngập lụt là:

D = 3 200 000 x 0,056 x 2 = 358 400 (triệu đồng )

3.5. Thiệt hại về cơ sở hạ tầng, y tế giáo dục, thủy lợi ( E )

E = E1 + E2 + E3 + E4

Trong đó :

E1: Thiệt hại đường xá ( triệu đồng ) E2: Thiệt hại về thủy lợi ( triệu đồng )

E3: Thiệt hại về hệ thống điện ( triệu đồng ) E4: Thiệt hại về cơ sở trường học ( triệu đồng ) * Thiệt hại về đường xá ( E1 )

Sở GTVT đã huy động 5 công ty CP công trình giao thông triển khai việc hàn vá, duy tu, chữa vỉa hè, thảm bêtông, tôn cao nền đường và sửa chữa mặt đường. Diện tích mặt đường bị hư hại là 145 000 m2 với tổng kinh phí bỏ ra là 47 tỷ đồng.

* Thiệt hại về thủy lợi ( E2 )

Sau trận ngập, thành phố Hà Nội đã lắp đặt 69 máy bơm dã chiến gồm các loại 1.200m3/h và 4.000 m3/h với kinh phí đầu tư, lắp đặt trước mắt khoảng 18,6 tỉ đồng sẽ được phân về cho các địa phương.

* Thiệt hại về hệ thống điện ( E3 )

Công ty Điện lực Hà Nội, có gần 2.000 trạm biến áp trên tổng số hơn 6.000 trạm điện thuộc công ty bị nhấn chìm trong đợt mưa lớn gây ngập lụt trong những ngày qua.

* Thiệt hại về trường học ( E4 )

Thống kê của UB Phòng chống lụt bão Hà Nội thì Hà Nội có 700 trường bị ngập, tuy nhiên thiệt hại bàn ghế, sách vở, nhà chức năng trong trường thì không đáng kể.

Bảng 3.12: Thiệt hại cơ sở hạ tầng

Khoản mục hiệu ĐVT Số lượng Chi phí TB ( Triệu đồng ) Ei ( Triệu đồng ) Đường xá E1 m2 145 000 - 47000

Trạm điện E3 trạm 2000 35 70000

Trường học E4 trường 700 5 3500

E 139 100

( Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán )

Vậy tổng hợp các thiệt hại trong khi ngập lụt:

Bảng 3.13: Thiệt hại trong khi ngập lụt

Khoản mục

hiệu Loại thiệt hại

Thiệt hại đơn vị ( triệu đồng )

Thiệt hại ( triệu đồng )

cửa

A2 Nhà bị đổ sập 350

A3 Tài sản bị mất 117000

A4 Phương tiện đi lại 424000 Nông

nghiệp

B1 Thiệt hại cây cối hoa màu 1464216.02

2 005 904.83 B2 Thiệt hại gia súc gia cầm 61688.81

B3 Mất lương thực và hạt giống 480000

Thủy sản

C1

Mất giá trị thủy sản nuôi

trồng 1092800

1 316 414.2 C2

Mất giá trị thủy sản khai

thác 18714.2

C3 Sửa chữa đầm nuôi thủy sản 204900 Chi phí

sản phẩm

D Giảm giờ làm do nghỉ việc - 358 400

Cơ sở hạ tầng

E1 Sửa chữa đường xá 47000

139 100 E2 Khôi phục thủy lợi 18600

E3 Bảo dưỡng trạm điện 70000 E4 Sửa chữa trường học 3500

Tổng 4 556 169.03

( Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính toán )

THIỆT HẠI TRONG KHI NGẬP LỤT16% 16% 44% 29% 8% 3% Nhà cửa Nông nghiệp Thủy sản Chi phí sản phẩm Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu đánh giá thiệt hại kinh tế do ngập lụt ở hà nội năm 2008 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)