0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Doanh thu xây nhà CBCN

Một phần của tài liệu CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG VIỆT NAM( VINACIMEX).DOC (Trang 27 -34 )

nhà CBCNV

- - - - 3.122.064.572

Tổng 45.883.354.597 74.373.872.822 78.235.232.626 244.011.867.307 449.614.278.210

( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính doanh nghiệp qua các năm, đợc cung cấp bởi phòng kế toán)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: doanh thu các năm sau điều tăng hơn so với các năm trớc:

- năm 2000 so với năm 1999 tăng 145%

- năm 2001 so với năm 2000 tăng 105%

- năm 2002 so với năm 2001 tăng 300%

- năm 2003 so với năm 2002 tăng 190%

năm 2002 và năm 2003 có sự tăng đột biến lớn so với các năm trớc nguyên nhân là do công ty mới kinh đavào kinh doanh mặt hàng mới là clinker mà trong những năm trớc đây không có.

Doanh thu từ dịch vụ vận tải thất thờng năm có doanh thu năm lại không có doanh thu và trong những năm có doanh thu thì cũng có sự chênh lệch lớn ví dụ năm 2002 là 232 tỷ trong khi năm 2001 chỉ là 2.2 tỷ đồng.

Doanh thu từ kinh doanh hàng xuất khẩu hầu nh không có chỉ có năm 2001 doanh thu là 2.7 tỷ đồng. Nguyên nhân là do xi măng trong nớc do Việt Nam sản xuất chất lợng thấp, chi phí sản xuất lại cao do vậy không thể cạnh tranh đợc với các nhà sản xuất nớc ngoài nên hoạt động xuất khẩu hầu nh không có mà chủ yếu là nhập khẩu.

Doanh thu kinh doanh hàng nhập khẩu năm 2000 và 2001 có sự tăng cao so với năm 1999 và tăng mạnh vào năm 2002. Nh vậy, doanh thu từ kinh doanh

hàng nhập khẩu là tơng đối ổn định và là nguồn doanh thu chiếm tỉ lệ lớn trong tổng doanh thu.

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo năm.

Stt Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm2003 1 Doanh thu 45.883.354.59 7 74.373.872.82 2 78235.232.626 244.011.867.307 449.614.278.210 2 Lợi nhuận 4.031.592.921 3.571.875.880 3.059.872.248 3.072.750.360 1.998.688.363 3 Nộp NS 15.789.256.32 0 41.152.574.82 2 37.443.922.041 51.627.745.274 111.485.231.199 4 Số LĐ 62 62 62 65 65 5 Thu nhập bq 1.220.761 1.224.380 1.550.000 1.843.500 2.500.000 6 Nguồn vốn KD 54.165.930.55 6 54.086.344.24 4 54.281.92.265 55.213.967.172 56.785.116.761 ( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính doanh nghiệp qua các năm, đợc cung cấp bởi phòng kế

toán).

Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận qua các năm tơng đối ổn định và dao động trong khoảng từ 4 đến 5 tỷ đồng

Nộp ngân sách cho nhà nớc cao năm 2000 so với năm 1999 tăng khoảng 140% năm 2001 có sự sụt giảm còn 90% năm 2002 tăng khoảng 135% so với năm 2001 nh vậy công ty đã nộp ngân sách cho nhà nớc với giá trị nộp khá lớn

Nguồn vốn kinh doanh tăng đều từ 1999 đến 2003

Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2003 là hơn 2.5 triệu đời sống của ngời lao động đợc ổn định và từng bớc nâng cao tạo tấm lý phấn khởi và yên tâm làm việc của ngời lao động.

Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty có nhiều dấu hiệu khả quan và triển vọng, kinh doanh có lãi nộp ngân sách nhà nớc cao và đời sống của ngời lao động đợc đảm bảo.

Hoạt động marketing của công ty. Khách hàng mục tiêu

Khác hàng của doanh nghiệp có thể phân làm hai loại khách hàng.

• Các nhà máy sản xuất xi măng thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam. Công ty cung ứng nguyên liệu cho sản xuất xi măng cho các nhà máy này nh clinker, gạch chịu lửa, giấy Kraft, hạt nhựa, thạch cao.

• Nhà máy sản xuất nguyên vật liệu chịu lửa. Sản phẩm mà công ty cung ứng là nguyên liệu dùng để sản xuất gạch kiềm tính.

Đặc điểm chung của hai đối tợng khách hàng này là:

- Các nhà máy thờng mua hàng định kỳ, quy mô đơn hàng lớn, hàng đ- ợc giao làm nhiều đợt, và mua theo kế hoạch đợc Tổng Công ty xi măng phê duyệt.

- Chỉ tiêu chất lợng, số lợng và tiến độ giao hàng là những chỉ tiêu quan trọng nhất khi lựa chọn.

Ngoài ra công ty cũng cung ứng sản phẩm cho một số doanh nghiệp t nhân trên thị trờng tuy nhiên rất hạn chế.

Những hoạt động Marketing mà công ty đã thực hiện. Sản phẩm.

- sản phẩm mà công ty nhập khẩu bán trong nớc đợc xác định dựa trên cơ sơ là nhu cầu của nhà máy sản xuất xi măng và nhu cầu xi măng trong nớc.

Đặc điểm chung các sản phẩm mà công ty kinh doanh:

- xi măng, clinker là vật liệu dễ hút ẩm, rất kỵ ma. Do đó, trong quá trình vận chuyển cần đợc bảo quản tốt.

- Không thể dự trữ hay tồn đọng đợc lâu vì khi để lâu chất lợng sản phẩm sẽ giảm.

- Xi măng là một loại nguyên vật liệu xây dựng theo mùa. Thờng nhu cầu xây dựng tăng lên vào mùa khô và giảm vào mùa ma. khi nhu cầu xây dựng tăng lên thì lợng tiêu thụ xi măng cũng tăng lên, khi nhu cầu xây dựng giảm làm cho nhu cầu xi măng giảm. điều này gián tiếp ảnh hởng đến nhu cầu về nguyên liệu để sản xuất xi măng, gạch chịu lửa, và nguyên vật liệu kiềm tính.

Sau đây là bảng danh mục sản phẩm của công ty.

Bảng 2: Danh mục sản phẩm của công ty

Stt Chủng loại hàng hoá Xuất xứ

1 Xi măng Hàn Quốc, Trung Quốc, Triều Tiên và Indonexia

2 Giấy Kraft Nga

3 Clinker Indonesia và Thái Lan

4 Gạch chịu lửa Đức và Tây Ban Nha

5 Nguyên vật liệu kiềm tính Đức, Nhật, Thuỵ Điển, Canada, Australia 6 Bê tông chịu nhiệt Tây Ban Nha

7 Hạt nhựa PP Hàn Quốc, Singapho, Đài Loan

8 Thạch Cao Thái Lan, Lào

9 Thiết bị, phụ tùng Không cụ thể

Tình hình giá cả

- là doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty xi măng nên hoạt động định giá của công ty phụ thuộc chính sách giá do Tổng công ty đa ra và công ty phải xác định mức giá trong khung giá quy định.

- Tuỳ theo hình thức nhập khẩu mà công ty có tham gia vào hoạt động định giá. Nếu là hình thức nhập khẩu uỷ thác thì công ty hoàn toàn không tham gia vào hoạt động định giá bán sản phẩm. Nếu là hình thức nhập khẩu kinh doanh thì công ty thực hiện công việc định giá sản phẩm bán ra.

Tình hình phân phối

- Trong hoạt động tổ chức kênh: hiện nay kênh phân phối của công ty đợc tổ chức một cách trực tiếp tức là sản phẩm sau khi đợc nhập về cảng sẽ đợc bốc, dỡ và vận chuyển về ngay kho hàng của khách hàng.

- Trong họat động phân phối vật chất:

+ hoạt động sử lý đơn hàng đợc thực hiện bởi phòng xuất nhập khẩu xi măng clinker, và phòng vật từ thiết bị. Có sự hỗ trợ của các phơng tiện thông tin hiện đại phục vụ cho hoạt động này nh máy vi tính. Fax.

+ công ty không có kho hàng phục vụ cho việc lu trữ bảo quản hàng hoá, cũng không có phơng tiện vận tải phục vụ cho việc giao hàng. hoạt động này đợc công ty thuê ngoài và có cử cán bộ phụ trách về công việc này.

Hoạt động xúc tiến:

- hoạt động này ít đợc chú trọng, công ty chỉ thực hiện trong việc tìm kiếm nhà cung ứng, khi đó thông tin sẽ đơc truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng mà chủ yếu là qua báo chí.

- Hình thức bán hàng cánhân đợc công ty sử dụng nhiều trong việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng mà chủ yếu là đấu thầu cung ứng hàng hoá

7.Phân tích SWOT.

Các điểm mạnh chủ yếu của VINACIMEX.

Công ty XNK xi măng Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty xi măng Việt nam. Vì vậy, trong quá trình hoạt động kinh

doanh sẽ đợc sự hỗ trợ của Tổng công ty về vốn, sự trợ giá của nhà nớc và đợc tạo điều kiện về thị trờng với khách hàng chủ yếu là các nhà máy xi măng thuộc Tổng công ty, họ là các khách hàng trung thành và mua với số lợng lớn.

Tiềm lực về tài chính cũng là một thế mạnh quan trọng của công ty năm 2000 nguồn vốn kinh doanh của công ty là khoảng 56 tỷ đồng với thế mạnh tài chính có một lợng tiền mặt lớn và thành toán qua ngân hàng giúp công ty có thể ký kết và thực hiện đợc các hợp đồng có số lợng lớn và trong thời gian ngắn hạn chế đợc việc phải phải vay lãi có thể ảnh h- ởng đến lợi nhuận và tiến độ thực hiện hợp đồng.

Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 65 lao động. Trong đó có 63 ngời có trình độ Đại học và trên đại học, chỉ có 2 ngời có trình độ cao đẳng. số cán bộ quản lý là 46 ngời, với số lao động có trình độ cao và đồng đều nh vậy là một thế mạnh của công ty. Ngời lao động có trình độ, có kiến thức có kỹ năng chuyên môn cao, am hiểu về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là tiền đề để hoàn thành tốt công việc qua đó kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.

Công ty có quan hệ tốt với các nhà cung cấp và khách hàng của mình trên thị trờng điều này giảm rất nhiều kinh phí cho việc tìm kíêm nhà cung ứng mới trên thị trờng.

Sau gần 15 năm hoạt động kinh doanh trên thị trờng công ty có đợc niềm tin và uy tín của bạn hàng trong và ngoài nớc.

Các điểm yếu chính của VINACIMEX.

Là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty xi măng, nên đợc sự hỗ trợ từ Tổng công ty do đó các quyết định của công ty điều phải đợc sự thông qua của Tổng công ty, đặc biệt là các quyết định về giá. Vì vậy, khi thị trờng có biến động thì công ty không thể đa ra quyết

định sử lý kịp thời phù hợp với tình hình thị trờng làm cho mất đi sự linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của công ty. Vì một trong nhiệm vụ của công ty là bình ổn thị trờng xi măng khi có biến động về giá, do vậy công ty phải chịu sự quản lý về giá của Tổng công ty .

Hiện nay, công ty mới chí chú trọng vào việc cung ứng hàng hoá cho các công ty nhà nớc thuộc Tổng công ty. Vì vậy, công ty đã bỏ qua cơ hôị cung cấp hàng hoá cho các khách hàng khác mà cụ thể là khu vực doanh nghiệp t nhân hoạt động trong ngành sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.

Hoạt động marketing trong công ty cha đợc chú trọng, cha có phòng ban chức năng chuyên về hoạt động marketing, hoạt động chức năng marketing đợc thực hiện tại các phòng ban một cách nhỏ lẻ, không có kế hoạch và sự phối hợp giữa các phòng ban.

Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu nhng có kho bãi và phơng tiện vận tải riêng cho công ty. điều này khả năng đảm bảo hàng hoá về mặt số lợng và thời gian giao hàng đúng hẹn, có thể dẫn đến tăng chi phí phát sinh, ảnh hớng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Những cơ hội chính của VINACIMEX.

Việc Việt Nam gia nhập AFTA là một trong những cơ hội lớn của công ty. Vì trớc đây công ty chủ yếu nhập hàng hoá từ một số nớc Đông Âu nh Ba Lan, Tiệp Khắc.. và một số nớc Tây Âu, Nam Mỹ nh Đức, Brazil, Tân Ban Nha. Với mức giá và thuế suất cao. Từ khi Việt Nam gia nhập AFTA thì thuế nhập khẩu đợc cắt giảm làm cho giá nhập khẩu xi măng giảm đi rất nhiều ( thuế nhập khẩu xi măng giảm từ 40% xuống 20%) công ty chuyển đổi nhà cung cấp sang các nớc Đông Nam á mà cụ thể nhập từ Indonesia, Thái Lan, Singapore, Philipine.

Trong những năm gần đây do sự phát triển kinh tế, mở mang xây dựng thêm cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế. Do vậy nhu cầu xi măng ngày một tăng theo kết quả dự báo trong quy hoạch điều chỉnh phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2005 nh cầu xi măng là 29.1 triệu tấn/ năm. trong khi đó khả năng sản xuất trong nớc vẫn cha đủ đáp ứng với nhu cầu này. Mặt khác khi nhu cầu xi măng tăng kéo theo nó là nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất xi măng, và nguyên vật liệu kiềm tính cũng tăng lên. đây là cơ hội lớn để công ty cung ứng trong tơng lai. Tuy nhiên công ty cũng cần phải có sự tìm hiểu thăm dò thị tr- ờng để tránh tình trạng cung vợt quá cầu do việc xây dựng ồ ạt các nhà máy xi măng gây ra tình trạng thừa xi măng không tiêu thụ đợc đã từng xảy ra trong mấy năm trớc đây.

Sự phát triển của khoa học công nghệ trong lĩnh vực vận tải và thông tin liên lạc giúp cho việc tìm kiến nhà cung cấp mua hàng vận chuyền và giao hàng cho khách hàng ngày càng trở lên nhanh chóng dễ dàng và hiệu quả hơn.

Những đe doạ chủ yếu của VINACIMEX.

khi gia nhập AFTA cùng với những cơ hội nó cũng mang đến những thách thức cho công ty, đó là những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng.

Cùng với xu thế quốc tế hoá điều kiện thị trờng sẽ có nhiều biến động phức tạp mà công ty khó có thể lờng trớc hết đợc, để có giải pháp giải quyết hợp lý

Một phần của tài liệu CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG VIỆT NAM( VINACIMEX).DOC (Trang 27 -34 )

×