Định hướng quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tỉ nông nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Nam Định (Trang 77)

- Sân xuất muối 1000 Tđ ìi 77,23 89,15 89,0 109,7 90.0 95

3.1.Định hướng quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tỉ nông nghiệp

Nam Định giai đ o ạ n 2001-2010.

3.1.1. M ục tiíu quan điểm chỉ đạo quâ trình chuyển dịch cơ cđu kỉn h tế nông nghiệp N am Định.

M ục tiíu chuyển dịch cơ cđu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH,

H ĐH của tỉnh Nam Đ ịnh lă: Xđy dựng nền nông nghiệp hăng hoâ phât triển

bĩn vững dựa trín cơ sở phât huy câc lợi th ế so sânh phù hợp với nhu cầu của

thị trường vă điều kiện sinh thâi của từng vùng. N ền nông n ghiệp đó phải

phât huv th ế m ạnh của một tinh ven biển đồng bằng Bắc Bộ, tận dụng mọi

nguồn lực về vốn, khoa học - công nghệ nhằm phât triển nền nông nghiệp

hiện đại, lấy nông nghiệp lăm chồ dựa để củng cố vă phât triển công nghiệp

vă dịch vụ. Trín cơ sờ đó hình thănh liín kết chặt chẽ có hiệu quả giữa nỏng

nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trín từng địa băn của huyện vă trín phạm vi

toăn tỉnh, thực hiện đô thị hoâ, đảm bảo đủ việc lăm, xoâ đói, giảm nghỉo, xê

hội nông thôn văn m inh, d đn chủ vă cống bằng, đời sống nhđn dđn được nđng

cao. Giai đoạn 2001-2010 phấn đấu đạt câc chỉ tiíu cụ thể: Giâ trị sản lượng

nông nghiệp, lđm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quđn khoảng 3% /năm vă giâ trị

thu được trín lh a đất canh tâc đạt khoảng 33-34 Iriệu đồng, sả n lượng lương

thực qui thóc binh quđn đầu người đạt mức 500kg/người/năm trở lín.

Tỷ trọng nông nghiệp trong G D P khoảng 36,5% . Tỷ trọng ngănh chăn

nuôi dịch vụ trong tổng giâ trị sản xuất nông n ghiệp tăn g lín khoảng 24,5% .

Thuỷ sản nuôi trồng, đânh bắt đạt sản lượng 57 ngăn tấn, tăng bình quđn

16% /năm. Cùng với cả nước hoăn thănh chỉ tiíu trồng mới 5 triệu ha rừng để

Từ m ục ticu chung, căn cứ văo đặc điểm , lợi th ế của vùng, việc chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh ngoăi nhiệm vụ góp phần phấn đấu

thực hiện câc m ục tiíu chung về CNH, HĐ H nông nghiệp, nông thôn cần coi

trọng việc phât triển m ạnh câc cđy đặc sản, cđy công n g h iệp có giâ trị kinh tế

cao, cđv được liệu, cđy thực phẩm , chăn nuôi gia súc gia cầm , nuôi trồng

thuỷ hải sản gắn với công nghiệp ch ế biến vă xuất khẩu, hình thănh câc vùng

chuvín canh chất lượng cao ở những địa băn có điều kiện thuận lợi.

D ể thực hiện mục tiíu trín, Đại hội đại biểu Dấnbộ tỉnh ỉần thứXVỈ đê xúc định:

Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế nông nghiệp của tỉnh nhằm phâi triển một nền nông nghiệp toăn diện theo hướng sản xuất hăng hoâ hình thănh nền nông nghiệp thương phẩm.

Đ ể thực hiện quan điểm năy, yíu cầu phải xoâ bỏ nhanh tđm lý, tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quân lăm ăn trì trệ, sản xuđì tự cung, tự cấp, xđy dựng tđm lý tập quân của

sân xuất hăng hoâ: năng dộng, sâng tạo, ỉăm ăn có tính toân đến hiệu quả

kinh tế. Tăng khả năng cạnh tranh cua sản phẩm nông nghiệp trín thị trường

trong nước vă quốc tế. Trín cơ sở đó tăng tích luỹ từ sản xuất nông nghiệp,

đồng thời tạo công ăn việc lăm , xoâ đói giảm nghco, tăn g thu nhập, đời sống

nhđn dđn được cải thiện.

Phât huv nội Ị ực, tiềm năng, lợi th ế so sânh của tỉnh đ ể đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh t ế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH.

\

Lă ỉ tính nông nghiệp đồng bằng Bắc bộ có điều kiện tự nhiín vă điều kiện kinh tế - xê hội thuận lợi cho việc sản xuất, tiíu thụ sản phẩm . Bởi

vậy, việc khai thâc vă phât huy đầy đủ câc lợi th ế để sản xuất n ông nghiệp

đạt hiệu quả kinh tế cao lă m ột trong những quan điểm được nhấn m ạnh nhất

trong quâ trình chuyển địch cơ cấu kinh tế nông n ghiệp củ a tỉnh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế nông nghiệp theo quan điểm khuyến khích phât triển nền nóng nghiệp nhiều thănh phần.

Thực chất của quan điểm năy lă giải phóng mọi năng lực sản xuấụ sử

liíu tăng trưởng vă phât triển bền vững. Q uan điổm n ăy còn th ể h iện tính hiệu

quả tro n g việc đổi mới CƯ c h ế q u ản l ý vă chính sâch tro n g n ô n g n g h iệp , định hư ớng lại câc m ật hoạt động tro n g tổ chức sản xuất n ô n g n g h iệp , n ông thôn,

k h ẳn g định hộ nông dđn iă đơn vị kinh tế tự chủ, lă n hđn tố cơ b ả n tro n g sản

x u ất hăng hoâ của n ô n g n g h iệp N am Đ ịn h tro n g nh ữ n g n ăm tới. C ùng với sự

phât triển của kinh tế hộ g ia đình, vấn đề phđn công lao động tro n g sản xuất

cũ n g được chú trọng, n h ư việc m ở m an g n g ăn h nghề: "G iỏi n g h ề gì lăm

n ghề đó". T ừ đó, tạo điều kiện ch u y ển dịch cơ cấu kinh tế, tăng n ăn g su ất lao

đ ộ n g , m ở rộ n g hợp tâc cả tro n g nước vă nước ngoăi.

Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế nông nghiệp gắn với mục tiíu phât triển bền vững nền nông nghiệp sinh thâi trong điều kiện cơ c h ế thị trường định hướng XHCN.

Sự phâi Iriển củ a k h o a học - kỹ th u ật vă cô n g n g h ệ cù n g với sự đòi hỏi

bức bâch củ a đ ò i sống, con người đ an g lăm ch o m ôi trường sin h th âi bị huỷ

hoại n g h iím trọ n g vă trực tiếp đe đ oạ c u ộ c số n g con người. Ở N a m Đ ịnh vấn

đề m ôi trường vă sinh thâi cũng đ an g lă vấn đ ề đ ân g q uan tđm . H ơn nữa đđy

còn lă vấn đề đang được n h iều q u ố c g ia q u an tđm , n h ất lă trong đ iều kiện nhu

cầu về nông phẩm k h ô n g chỉ lă đ âp ứng về số lượng m ă cao hơn lă m ặt ch ấl

lượng. M uốn ch u y ển dịch C C K T N N th eo hướng trín cần phât triển nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n g h iệp sinh thâi, đa d ạn g hoâ sản phẩm , có lựa chọn vă đầu lư phât triển câc

vùng sản xuất chuyín can h , có g iâ trị hăng hoâ cao, p h ât triển c â c vùng cđy,

con sạch đảm bảo ticu chuẩn q u ố c tế. T rín c ơ sở đó thúc đẩy vùng k h âc, câc

loại n ông sản có thể phât triển th eo hướng tăng câc sản phẩm h ăn g h o â có

hiệu quả kinh tế cao.

C h uyển dịch C C K T N N theo hướng xđy dự ng m ột nền n ô n g n g h iệp

sinh thâi phât triển bền vững lă yíu cầu củ a tất cả câc hình thức tổ chứ c sản

xuất phải g ắn với m ô hình sinh thâi như vườn, ao, ch u ồ n g ... lăm g iău tăi

nguycn thiín n h iín , đ ặc biệt lă tăi n g u y cn sinh vật, đất đ ai, n g u ồ n nước v.v...

đai, khai thâc vă phâ rừng, dùng chấl hoâ học vố kỷ luật, xả câc chất thăi bừa

bêi V.V..

N hững quan điểm Irín đăy được quân triệt khi xđy dựng quy hoạch

tổng thể m ục tiíu chương trình phât triển kinh tế vă cơ cấu kinh tế nóng

nghiệp trong giai đ o ạn 2001-2010 tạo bước phât triển vững chắc về cơ cấu

vật chất, kỹ th u ật, cải thiện đời sống nhđn dđn, đưa ngănh nông nghiệp cũng

như toăn bộ nĩn kinh tế của tỉnh sang m ột giai đoạn mới lă hoăn thănh m ột

câch cơ bản về C N H , HĐ H nông nghiệp nông thôn. X uất phât từ những quan

điểm vă ihực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Nam Đ ịnh, Đ ại hội

Đ ảng bộ tỉnh lần thứ X V I đê đề ra phương hướng chuyển dịch C CK TN N theo

hướng CNH, H Đ H .

3.1.2. Phương hướng chuyển dịch C O ' cấu kinh tế nông nghiệp Nam Định giai đoạn 2001 -2010.

Cân cứ văo diều kiện cụ thể về tình hình kinh tế - xê hội, thực trạng cơ

cấu kinh tế nông nghiệp trong câc giai đoạn trước đđy, đồng thời dựa văo xu

hướng phât triển vùng trọng điểm Bắc Bộ cũng như của cả nước thì chuyển

dịch CCKTNN N am Đ ịnh đe đạt được m ục tiíu CNH, H ĐH phải được liến hănh theo phương hướng sau:

3.1.2.ỉ . Phương hướng chung:

X uất phât từ những lợi th ế vă thực trạng phâi triển kinh tế - xê hội

những năm qua của tỉnh, Đại hội đại biểu Đ ảng bộ tỉnh lần thứ XV I đê đưa ra

định hướng tổng quât phât tricn kinh tế- xê hội 10 năm 2001-2010 lă : "Phât triển kinh t ế nông nghiệp nông thôn hướniị văo phât triển sản xuất hăng hoâ đa dạng gắn với thị trường. Xđy dựng câc vùng chnvín canh (cđV, con) phù hợp với tiềm năng, lợi th ể về khí hậu, đất đai lao động của từng vũng, ứng dụng tết hơn những thănh tựu khoa học - cônnghệ mới nhất lă CÔMỊ nghệ sinh học văo sản xuất. Gắn phât triển nông - lđm - ngư nghiệp với công nghiệp c h ế hiến, thị trường tiíu thụ vă dịch vụ, hình thănh sự liín kết công - nòng nghiệp - dịch vụ vă thị trường ngay ỉ rín địa bủn nông thôn. Phât triển

mạnh câc nqănh nqhểcơ sở hạ tầng phục vụ nhằm nđng cao hiệu quả sấn xuất nồng - lđm - ngư nghiệp. Phât huy lợi th ế của biển, tiềm năng câc vùng nước, nguồn lao động ngư nghiệp đ ể phât triển đồng bộ vùng kinh t ế biển trín tất cả câc lĩnh vực khai thâc, nuôi trồng c h ế biến vă dịch vụ, nhanh chóng đưa ĩhuỷ sản thănh ngănh kinh t ế quan trọng của tỉnh. Cải tạo nđng cấp diện tích đồng muối hiện có , qiấỉ quyết tốt câc chính sâch thu mưa, tiíu íhụ đảm bảo cho đời sông d ií m dđn. Từng hước thực hiện dự ân trồng rừng phòng hộ ven biển , vùng đệm khu bảo tồn thiền nhiín ngập nước Xuđn Thuỷ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

... Cải tạo vườn tạp, phât triển cđy ăn quả có giâ trị kình t ế cao " [13;23].

3.Ỉ.2.2. Phương hướng vă m ục tiíu cụ thể.

T ừ phương hướng ch u n g đ ê n í u trín , ch u y ển d ịch C C K T N N được cụ

thể hoâ theo những hướng c ơ bản sau:

* Phât triển nền nông nghiệp toăn diện, đa ngănh, theo hướng sản xuất hăng hoâ, tăng dần tỷ trọng ngănh nghề vă dịch vụ nông ỉ hôn.

Đ ối với 1 tỉnh kinh tế n ô n g n g h iệp ch iếm đ a s ố m ưốn cô n g ng h iệp ,

dịch vụ tăng lín, giai đoạn trước m ắt phải chú ý đ ến m ục tiíu tạo đ iều kiện

cho nông n g h iệp phât triển , thực hiện C N H , H Đ H n ô n g nghiệp, n ô n g thốn,

đặc biệt chú trọ n g phât triển n gănh cô n g n g h iệp c h ế biến nông th u ỷ sản. Từ

đó tạo công đn,việc lăm cho người lao độ n g , tăng thu n h ập cho họ vă khi ấy

dịch vụ sẽ được phât triển theo. T ro n g c ơ cấu kinh tế thì tỷ trọ n g n g ăn h n ô n g

nghiệp giảm , cô n g n g h iệp vă dịch vụ tăng tương đối so với nông nghiệp.

T ừ kết quả khảo sât, n ghiín cứu vă phđn tích thực trạng nền kinh tế ở

N am Đ ịnh cho thấy rằn g tỉnh c ó rất n h iều tiềm n ăn g để phâĩ triển n ề n nông

nghiệp toăn d iện theo hư ớng C N H , H Đ H n ếu n h ư biết phối hợ p giữ a câc

ngănh nông - lđm - n g ư n g h iệp với cô n g n g h iệp vă dịch vụ. D o vậy m uốn

phât triển nông nghiệp theo hư ớng C N H , H Đ H thì n g ăn h công n g h iệp k h ô n g

chi cung cấp tư liệu sản xuất c h o n ô n g n g h iệp m ă q u an trọng hơn phải lă thị

trường tiíu Ihụ sản p h ẩm củ a nồng nghiệp. C ó như vậy công n g h iệp m ới góp

phần hiện đại hoâ nông ng h iệp , nông thôn vă giải q u y ế t được tình trạn g m ất

Phât triển mạnh công nghiệp ch ế biến nông sản, thực phẩm gắn với

v ùng nguvín liệu nỏng sản , tập trung đầu tư thiết bị công nghệ, m ở ra khả

n ăn g c h ế biến tinh câc loại nông sản của đ ịa phưưng, xđy dựng câc cơ sở giết

m ổ cồng nghiệp, cơ sở ch ế biến thuỷ hải sản, cơ sở c h ế biến thức ăn chăn

tiuồi... ngay tại địa băn nông thôn. C ùng với công nghiệp ch ế biến, phâi triển

tiểu thủ công nghiệp, câc lăng nghề truyền thống vă iăng nghề mới Irong tỉnh

để g iải quyết lao động dư thừa, đồng thời nđng cao thu nhập cho người dđn.

H ơn nữ a cần mỏ’ rộng vă phât triển câc loại hình thương m ại, dịch vạ nhằm

phục vụ trực tiếp cho kinh tế hộ, kinh tế họp tâc phât triển. H oạt đ ộng thương

m ại q u ố c doanh phải có tâc dụng tạo điều kiện thuận tiện cho việc trao đổi, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiíu d ùng nhất lă ở vùng xa, vùng đồng băo xđy dựng kinh tế mới ven biển.

N hư vậy, phât triển nông nghiệp theo hướng đ a ngănh, toăn diện... vừa

tạo đ iều kiện khai thâc tiềm năng của tỉnh về công - nông nghiệp - dịch vụ,

vừa giải quyết thổm viộc lăm cho lao động dư thừa vă nông nhăn của tỉnh,

(ăng thu nhập vă cải thiện đời sống của nhđn dđn N am Đ ịnh.

* B ố trí họp lý cơ cấu ngănh nông nghiệp đ ể khai thâc có hiệu quả câc tiềm nđng vốn cồ của tỉnh, nhanh chóng thúc đẩy sản xuất hăng hoâ trong

nđng nghiệp.

Thực trạng CCK TN N ở N am Đ ịnh cho thấy, về cơ bản nông nghiệp

của N am Đ ịnh đê chuyển dịch đúng hướng; chuyển dịch độc canh cđy lúa

nước sang cđy công nghiệp, cđy m ău vụ đông đcm lại giâ trị kinh tế cao, đê

khai thâc được đất hoang, bêi bồi ven biển... nhtm g cơ cấu kinh tế nông

n g h iệp của Nam Đ ịnh vẫn m ất cđn đối nghiím trọng. Chính vì vậy m ă

phương hướng năy nhằm tăng tỷ trọng câc loại cđy con có giâ trị kinh tế cao,

chuyển diện tích trồng lúa m ùa ở vùng đất trũng hay ngập úng, giâ trị kinh tế

thấp sang thả câ, nuôi tôm căng xanh... đem lại thu nhập cao cho người dđn

trong tỉnh. K hai thâc Iriệí để đất đai, chủ yếu lă cải tạo đất hoang hoâ ven

biến để trồng rừng, nuôi trồng thuỷ hải. G iữ m ức sản xuất lương thực trín 1

triệu tấn/năm , đảm bảo cung cấp tại chỗ 500kg lương thực/người, nđng cao

sử d ụ n g đất đ ai, quy hoạch ch uyển đổi cơ cấu cđy trồng, vật nuôi lă rất cần

thiết (có phụ lục kcm theo) đ â p ứng nhu cầu chuyển dịch C C K TN N của tỉnh

llieo hướng C N H , H Đ H đến năm 2010.

+ Đổi với ngíình trồng trọt: N g ăn h trồ n g trọt cùa tỉnh vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 76% giâ trị n g ăn h nông ng h iệp , trong đó sản xuất độc canh

cđy lúa vẫn giữ vai trò ch ủ đạo. N h ư vậy, n gănh nông nghiệp N am Đ ịnh cẩn

phải thay đổi c ơ cấu ở tất c ả câc bộ phận. Trước hết, giảm tỷ trọng trổng trọt,

phấn đấu đ ến 2005 tỷ trọ n g trổ n g trọ t chiếm 72% (năm 2000 lă 76% ) vă

phấn đấu đến năm 2 0 1 0 còn dưới 70% . T rong đó cần thiết nhất lă giảm tỷ

trọng cđy lương thực (lúa) x u ố n g còn k h o ản g 65% văo năm 2005 vă thay văo

đó ỉă cđy công nghiệp lạc, đậu, cđy rau m ău c ó giâ trị kình tế cao, ưu tiín cho

xuất khẩu như khoai lđy, dưa ch u ộ t, că chua...N hư ng vẫn đảm bảo tốc độ

tăng trưởng h ăn g năm củ a ngănh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đối với ngănh chăn nuôi: Phât triển chăn nuôi toăn diện gia súc, gia cẩm , nhất lă nuôi lợn th ịt hướng n ạc xuất khẩu. Hướng chuyển dịch của

ngănh chăn nuôi N am Đ ịnh trước hết lă n đn g cao chất lượng, tạo sản phẩm

hăng hoâ phục vụ xuất k h ẩu , tăn g tỷ trọ n g ngănh chăn nuôi trong tổng giâ trị

ngănh nông n ghiệp {ừ 21% năm 2 0 0 0 lín 25% văo năm 2005. C huyển từ

chăn nuôi m ang tính tận dụng, q u y m ô n h ỏ sang chăn nuối sản xuất hăng

hoâ với quy m ô phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật, nhu cầu thị trường,

nhu cầu sản xuất thịt đ ô n g lạnh xuất kh ẩu , c ả i tiến cơ cấu đăn gia súc theo

hướng sinh hoâ đăn bò, nạc hoâ đăn lợn, c ạ thể: đăn lợn đạt 665 nghìn con;

bò: 37,9 nghìn con, trđu: 13,5 n g h ìn con, gia cầm : 75 nghìn con năm 2005 vă

đến năm 2010 đần lợn đạt 798 nghìn con; bò: 45,5 nghìn con; trđu: 13 nghìn

con; gă: 7.500 nghìn con. Đ ồ n g thờ i âp d ụ n g câc tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt lă

công tâc g iố n g , thức ăn ch ăn nuôi, cồ n g tâc thú y.... để đạt năng suất, chất

lượng, hiệu q u ả kinh tế cao.

+ V ề ngư nghiệp: P hât h u y lợi th ế củ a biển, tiềm năng câc vùng nước (ngọt, lợ, m ặn), câc vùng ruộng trũng cùng với nguồn lao dộng ngư nghiệp

(rín tất cả câc lĩnh vực khai thâc nuôi trồng, c h ế biến vă dịch vụ, n hanh

c h ó n g đưa th u ỷ sản thănh ngănh kinh tế q u an Irọng của tính, đ ẩy m ạnh

ch ư ơ n g trình đânh bắt hải sản xa bờ, nđng cao n ăng lực đ ânh bắt với nhiều

q uy m ô thích h ợ p ; củng c ố n ghề lộng. Phât triển m ạnh nuôi trồ n g th eo hư ớ n g

b ân thđm canh vă thđm canh gắn với c h ế biến thuỷ sản, dịch vụ h ậu cần

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Nam Định (Trang 77)