Bôi trơn trong hộp

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học CHI TIẾT máy TÍNH TOÁN THIẾT kế bộ TRUYỀN ĐAI hộp GIẢM tốc PHÂN đôi cấp NHANH, f= 2950n, v=1,26 (Trang 53)

- tai vị trí 21: ( )

a. Bôi trơn trong hộp

Với vận tốc vòng của bánh cấp nhanh là V=2,41m/s;bánh cấp chậm là V=1,09m/s

Theo cách dẫn dầu đến bôi trơn các tiết máy , người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu và bôi trơn lưu thông , do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm đều có vận tốc v < 12 m/s nên ta bôi trơn bánh răng trong hộp bằng phương pháp ngâm dầu .Bánh răng của cả 2 cấp đều được ngâm trong dầu.Với chiều sâu ngam dầu lấy bằng 1/6 bán kính bánh răng cấp nhanh và khoảng 1/4 bán kính bánh răng cấp chậm.

Theo bảng 18-13 ta chọn được loại dầu AK-20 có độ nhớt 20 Centistoc

b.Bôi trơn ngoài

Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị nào che dậy nên dễ bị bụi bặm vào do đó ở bộ truyền ngoài ta thường bôi trơn bằng mỡ định kỳ

. Bôi trơn ổ lăn

Khi ổ được bôi trơn đúng kỹ thuật , nó sẽ không bị mài mòn , ma sát trong ổ sẽ giảm , giúp tránh không để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau , điều đó sẽ bảo vệ được bề mặt và giảm được tiếng ồn .Thông thường thì các ổ lăn đều có thể bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ , nhưng trong thực tế thì người ta thường dùng mỡ bởi vì so với dầu thì mỡ bôi trơn được giữ trong ổ dễ dàng hơn , đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm . Ngoài ra mỡ được dùng lâu dài ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ theo bảng 15-15a tập 2 ta dùng loại mỡ M và chiếm 1/2 khoảng trống . Để che kín các đầu trục ra , tránh sự xâm nhập của bụi bặm và tạp chất vào ổ cũng như ngăn mỡ chảy ra ngoài , ở đây ta dùng loại vòng phớt, theo bảng 15-17/2/ tra được kích thước vòng phớt cho các ổ như sau.

d d1 d2 D a b S0

45 46 44 64 9 6,5 12

a D a b S0 d 2 d d 1 D

Bảng thống kê dùng cho bôi trơn

Tên dầu hoặc mỡ Thiết bị cần bôi

trơn hoặc mỡLượng dầu dầu hoặc mỡThời gian thay Dầu ôtô máy kéo

AK- 15

Bộ truyền trong

hộp 0,6 lít/Kw 5 tháng

Mỡ M bộ truyền ngoài Tất cả các ổ và bộ phận ổ1/2 chỗ rỗng 1 năm

Lời nói đầu

Phần 1.Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền

1. Chọn động cơ

2. Phân phối tỷ số truyền 3. Các thông số động học

Phần2. Thiết kế bộ truyền ngoài

1. Chọn loại đai

2. Các thông số của bộ truyền

Phần3:Thiết kế hộp giảm tốc

I. Cấp nhanh

1. Chọn vật liệu

2. Phân phối tỉ số truyền 3. Xác định ứng suất cho phép 4.Xác định sơ bộ khoảng cách trục 5. Xác định các thông số ăn khớp 6. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc 7. Kiểm nghiệm về độ bền uốn 8. Kiểm nghiệm về quá tải

II. Cấp chậm

1. Xác sơ bộ khoảng cách trục 2. Xác định các thông số ăn khớp 3. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc 4. Kiểm nghiệm về độ bền uốn 6. Kiểm nghiệm về quá tải

Phần 3.Tính trục.

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học CHI TIẾT máy TÍNH TOÁN THIẾT kế bộ TRUYỀN ĐAI hộp GIẢM tốc PHÂN đôi cấp NHANH, f= 2950n, v=1,26 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w