I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
3. Sự hoạt động của quy luật giỏ trị và quy luật giỏ trị thặng dư
chủ nghĩa tư bản độc quyền
a.Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền khụng thủ tiờu được cạnh tranh, trỏi lại nú cũn làm cho cạnh tranh trở nờn đa dạng, gay gắt và cú sức phỏ hoại to lớn hơn.
Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, khụng chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người sản xuất nhỏ, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, mà cũn cú thờm cỏc loại cạnh tranh sau:
- Thứ nhất, cạnh tranh giữa cỏc tổ chức độc quyền với cỏc xớ nghiệp ngoài độc quyền. Cỏc tổ chức độc quyền tỡm mọi cỏch chốn ộp, chi phối, thụn tớnh cỏc xớ nghiệp ngoài độc quyền bằng nhiều biện phỏp như: độc chiếm nguồn nguyờn liệu, nguồn nhõn cụng, phương tiện vận tải, tớn dụng, hạ giỏ cú hệ thống... để đỏnh bại đối thủ.
- Thứ hai, cạnh tranh giữa cỏc tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh này cú nhiều hỡnh thức: cạnh tranh giữa cỏc tổ chức độc quyền trong một ngành, kết thỳc bằng một sự thoả hiệp hoặc bằng sự phỏ sản của một bờn cạnh tranh; cạnh tranh giữa cỏc tổ chức độc quyền khỏc ngành cú liờn quan với nhau về nguồn nguyờn liệu, kỹ thuật...
- Thứ ba, cạnh tranh trong nội bộ cỏc tổ chức độc quyền. Những nhà tư bản tham gia cỏcten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiờu thụ cú lợi hoặc giành tỷ lệ sản xuất cao hơn. Cỏc thành viờn của tờrớt và cụngxoúcxiom cạnh tranh với nhau để chiếm cổ phiếu khống chế, từ đú chiếm địa vị lónh đạo và phõn chia lợi nhuận cú lợi hơn.
Như vậy, cỏc tổ chức độc quyền hỡnh thành do chớnh sự vận động nội tại của chủ nghĩa tư bản sinh ra. Độc quyền là biểu hiện mới, mang những quan hệ mới nhưng nú khụng vượt ra khỏi cỏc quy luật của chủ nghĩa tư bản, mà chỉ là sự tiếp tục mở rộng, phỏt triển những xu thế sõu sắc nhất của chủ nghĩa tư bản và của nền sản xuất hàng hoỏ núi chung, làm cho cỏc quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoỏ và của chủ nghĩa tư bản cú những biểu hiện mới.
b. Sự hoạt động của quy luật giỏ trị
- Do chiếm được vị trớ độc quyền nờn cỏc tổ chức độc quyền đó ỏp đặt giỏ cả độc quyền; giỏ cả độc quyền thấp khi mua, giỏ cả độc quyền cao khi bỏn. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giỏ trị khụng cũn hoạt động.
- Về thực chất, giỏ cả độc quyền vẫn khụng thoỏt ly và khụng phủ định cơ sở của nú là giỏ trị. Cỏc tổ chức độc quyền thi hành chớnh sỏch giỏ cả độc quyền chẳng qua là chiếm đoạt một phần giỏ trị và giỏ trị thặng dư của những người khỏc. Nếu xem xột trong toàn bộ hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa thỡ tổng số giỏ cả vẫn bằng tổng số giỏ trị.
Như vậy, nếu như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giỏ trị biểu hiện thành quy luật giỏ cả sản xuất, thỡ trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giỏ trị biểu hiện thành quy luật giỏ cả độc quyền.
c Sự hoạt động của quy luật giỏ trị thặng dư
- Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giỏ trị thặng dư biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn.
- Bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, cỏc tổ chức độc quyền thao tỳng nền kinh tế bằng giỏ cả độc quyền và thu được lợi nhuận độc quyền cao. Do đú, quy luật
lợi nhuận độc quyền cao chỉ là hỡnh thức biểu hiện của quy luật giỏ trị thặng dư trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là lao động khụng cụng của cụng nhõn ở cỏc xớ nghiệp độc quyền; một phần lao động khụng cụng của cụng nhõn ở cỏc xớ nghiệp khụng độc quyền; một phần giỏ trị thặng dư của cỏc nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt trong cuộc cạnh tranh; lao động thặng dư và đụi khi cả một phần lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhõn dõn lao động ở cỏc nước tư bản và cỏc nước thuộc địa, phụ thuộc.
Túm lai, sự biểu hiện của quy luật giỏ trị thặng dư trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao chỉ là sự phản ỏnh quan hệ thống trị và búc lột của tư bản độc quyền trong tất cả cỏc ngành kinh tế của xó hội tư bản và trờn toàn thế giới.