Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ

Một phần của tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 119)

I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ

VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độcquyền quyền

a. Nguyờn nhõn ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền

Theo V.I.Lờnin, “C.Mỏc, người đó chứng minh – thụng qua sự phõn tớch chủ nghĩa tư bản về mặt lý luận và lịch sử - rằng, tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phỏt triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc

quyền ... Cũn việc tập trung sản xuất đẻ ra cỏc tổ chức độc quyền thỡ núi chung lại là một quy luật phổ biến và cơ bản trong giai đoạn phỏt triển hiện nay của chủ nghĩa tư bản” (V.I.Lờnin Toàn tập, tập 27, tr.489).

Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nguồn gốc sõu xa dẫn đến độc quyền của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của cỏc tổ chức độc quyền là tự do cạnh tranh làm cho tập trung sản xuất nhanh chúng. Sự tập trung đú xuất phỏt trực tiếp từ cỏc nguyờn nhõn sau đõy:

- Thứ nhất, sự phỏt triển của lực lượng sản xuất dưới tỏc động của tiến bộ khoa học - kỹ thuật chớnh là nguyờn nhõn sõu xa của tớch tụ tư bản tập trung tư bản. Sự tỏc động của khoa học - kỹ thuật đó giỳp cho doạnh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, thu hỳt được tư bản của cỏc doanh nghiệp khỏc về tay mỡnh thụng qua cạnh tranh trờn thị trường. Từ nguyờn nhõn này nú đó dẫn đến hai xu hướng:

+ Một là, làm xuất hiện những ngành mới, ngay từ đầu, nú đó là những ngành cú trỡnh độ tớch tụ cao, đú là những xớ nghiệp lớn, đũi hỏi những hỡnh thức kinh tế tổ chức mới.

+ Hai là, làm cho năng suất lao động và do vậy là giỏ trị thặng dư tăng lờn, mở rộng khả năng tớch lũy, thỳc đẩy sản xuất lớn. Cỏc xớ nghiệp lớn xuất hiện và quyền lực ngày càng tập trung vào những cụng ty này.

- Thứ hai, tự do cạnh tranh đó tỏc động mạnh mẽ đến tớch tụ và tập trung tư bản và dẫn đến những hệ quả:

+ Một mặt, buộc cỏc nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mụ tớch lũy; + Mặt khỏc, đó dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trỡnh độ kỹ thuật kộm hoặc bị cỏc đối thủ mạnh hơn thụn tớnh, hoặc phải liờn kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Vỡ vậy, xuất hiện một số xớ nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay trong một số ngành cụng nghiệp.

- Thứ ba, khủng khoảng kinh tế lại càng làm cho nhiều xớ nghiệp nhỏ và vừa bị phỏ sản; một số sống sút phải đổi mới kỹ thuật để thoỏt khỏi khủng hoảng, do đú thỳc đẩy quỏ trỡnh tập trung sản xuất. Tớn dụng tư bản chủ nghĩa mở rộng., trở thành đũn bẩy mạnh mẽ thỳc đẩy tập trung sản xuất.

- Thứ tư, những xớ nghiệp và cụng ty lớn cú tiềm lực kinh tế mạnh tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, khú phõn thắng bại, vỡ thế nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đú hỡnh thành cỏc tổ chức độc quyền.

b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền

V.I.Lờnin đó nhận xột: “Độc quyền khụng thủ tiờu cạnh tranh tự do là cỏi sinh ra chỳng, chỳng tồn tại bờn trờn sự cạnh tranh tự do và cựng với sự cạnh tranh tự do, do đú gõy ra mõu thuẫn, va chạm và xung đột đặc biệt gay gắt và kịch liệt” (Tập 27, tr.489).

- Bản chất đớch thực của chủ nghĩa tư bản độc quyền là ở chỗ, trong giai đoạn này nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đoợc vận hành trờn hai nguyờn tắc đối nghịch nhau:

đú là cạnh tranh và độc quyền. Tức là cỏc quỏ trỡnh kinh tế - xó hội diễn ra trờn bề mặt thị trường dưới tỏc động và chi phối bởi cỏc quy luật thị trường, nhưng trong phạm vi cỏc doanh nghiệp, tư bản độc quyền với cỏc lực lượng vật chất to lớn trong tay nhờ quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung tư bản, chỳng tạo ra cỏc cơ chế của doanh nghiệp cú thể thay cho cơ chế thị trường để định hướng cỏc lợi ớch bảo đảm tước đoạt được một bộ phận lợi nhuận bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp ngoài độc quyền, để hỡnh thành lợi nhuận độc quyền cao. Từ đú làm giảm hiệu lực của cỏc quy luật, búp mộo cỏc tớn hiệu phỏt ra trờn thị trường. Vận hành trong những cơ chế đối nghịch đú khụng chỉ làm cho những xung độ lợi ớch vốn cú giữa giai cấp tư sản và vụ sản ngày càng trở nờn gay gắt

hơn, mà cũn làm nảy sinh những mõu thuẫn mới giữa độc quyền với khụng độc quyền và giữa cỏc tổ chức độc quyền với nhau.

- Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở giai đoạn độc quyền, sự đũi hỏi của quy luật QHSX phải phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất, như V.I.Lờnin đó núi, nú thể hiện ra ở “sản xuất trở nờn cú tớnh xó hội, nhưng chiếm hữu vẫn mang tớnh tư nhõn. Cỏc tư liệu sản xuất xó hội vẫn là sở hữu tư nhõn của một số người .... ỏp lực của một nhúm người độc quyền đối với số dõn cũn lại trở nờn nặng nề, rừ rệt, khụng thể chịu nổi, hơn trước gấp trăm lần” (Tập 27, tr.556).

Như vậy, cú thể khẳng định rằng, sự hỡnh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền diễn ra ở cỏc nước trong thời gian khỏc nhau nhưng là quy luật chung của chủ nghĩa tư bản. Đú là do sự phỏt triển của lực lượng sản xuất kộo theo sự điều chỉnh trong quan hệ sản xuất. Là sự thay đổi về hỡnh thức của chủ nghĩa tư bản nhưng bản chất vẫn là sự thống trị của giai cấp tư sản, của quan hệ chiếm hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa.

2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

Như chỳng ta đó biết, chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản và theo V.I.Lờnin, nú gồm 5 dấu hiệu cơ bản sau đõy:

- Một là, sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới một mức độ phỏt triển cao khiến nú toạ ra những tổ chức độc quyền cú vai trũ quyết định trong sinh hoạt kinh tế.

- Hai là, sự hợp nhất tư bản ngõn hàng với tư bản cụng nghiệp, và trờn cơ sở “tư bản tài chớnh đú xuất hiện một bọn đầu sỏ tài chớnh”.

- Ba là, việc xuất khẩu tư bản, khỏc với việc xuất khẩu hàng hoỏ, đó cú một ý nghĩa quan trọng đặc biệt.

- Bốn là, sự hỡnh thành những liờn minh độc quyền quốc tế của bọn tư bản chia nhau thế giới.

- Năm là, việc cỏc cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất chia nhau xong đất đai thế giới (Tập 27, tr.489 – 490).

Dựa vào những chỉ dẫn nờu trờn của V.I.Lờnin, cú thể nhận diện chủ nghĩa tư bản độc quyền ở những đặc điểm sau đõy.

a. Tập trung sản xuất và cỏc tổ chức độc quyền

Tớch tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hỡnh thành cỏc tổ chức độc quyền, đặc trưng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc.

Tớch tụ và tập trung sản xuất: sản xuất với quy mụ lớn, tập trung trong tay một số ớt xớ nghiệp.

Vớ dụ: Những năm đầu thế kỷ 20 ở Mỹ, Anh, Đức, Phỏp cỏc xớ nghiệp lớn chiếm 1% tổng số xớ nghiệp nhưng chiếm hơn 3/4 tổng số sức hơi nước và điện lực, gần 1/2 số cụng nhõn và 1/2 tổng sản phẩm.

- Khỏi niệm độc quyền: Độc quyền là một khỏi niệm để chỉ hành động của kẻ

mạnh khi nắm trong tay lực lượng kinh tế kỹ thuật chủ yếu đủ sức chi phối những kẻ yếu hơn.

- Khỏi niệm tổ chức độc quyền: Tổ chức độc quyền: là liờn minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chớ toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phộp liờn minh này phỏt huy ảnh hưởng quyết định đến quỏ trỡnh sản xuất và lưu thụng của ngành đú.

- Những liờn minh độc quyền, thoạt đầu hỡnh thành theo sự liờn kết ngang, tức là sự liờn kết những doanh nghiệp trong cựng ngành, dưới những hỡnh thức cỏcten, xanhđica, tờrớt.

nghiệp lớn mà cả những xanhđica, tờrớt… thuộc cỏc ngành khỏc nhau nhưng liờn quan với nhau về kinh tế và kỹ thuật, hỡnh thành cỏc cụng xoocxiom (consortium).

- Từ giữa thế kỷ XX phỏt triển một kiểu liờn kết mới - liờn kết đa ngành - hỡnh thành những cụnglụmờrat (conglomerat) hay consơn (concern) khổng lồ thõu túm nhiều cụng ty, xớ nghiệp thuộc những ngành cụng nghiệp rất khỏc nhau, đồng thời bao gồm cả vận tải, thương nghiệp ngõn hàng và cỏc dịch vụ khỏc, v.v…

Nhờ nắm được địa vị thống trị trong lĩnh vực sản xuất và lưu thụng, cỏc tổ chức độc quyền cú khả năng định ra giỏ cả độc quyền. Giỏ cả độc quyền là giỏ cả hàng húa mà họ bỏn ra và giỏ cả độc quyền thấp dưới giỏ cả sản xuất đối với những hàng húa mà họ mua, trước hết là nguyờn liệu. Giỏ cả độc quyền là giỏ cả hàng hoỏ vượt rất xa giỏ cả sản xuẩt. Qua đú họ thu lợi nhuận độc quyền.

Tuy nhiờn, giỏ cả độc quyền khụng thủ tiờu được tỏc động của quy luật giỏ trị và quy luật giỏ trị thặng dư. Vỡ xột toàn bộ xó hội thỡ tổng giỏ cả vẫn bằng tổng số giỏ trị và tổng lợi nhuận vẫn bằng tổng giỏ trị thặng dư.

Mặc dự xuất hiện độc quyền, nhưng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa khụng thủ tiờu được cạnh tranh, độc quyền và cạnh tranh cựng tồn tại song song, thống nhất với nhau. Chớnh vỡ thế, cạnh tranh càng quyết liệt và hậu quả cũng rất nguy hiểm cho xó hội cũng như cho chớnh chủ nghĩa tư bản.

- Bản chất của độc quyền: Độc quyền trước hết là tư bản tập thể, gốc vẫn là tư nhõn (vẫn trờn cơ sở chiếm hữu tư nhõn TBCN về tư liệu sản xuất). Vỡ thế, đõy là một sự cải biến về quan hệ sản xuất kộo theo sự biến đổi trong phõn phối lợi nhuận và tổ chức quản lý, do đú mở rộng quan hệ sản xuất TBCN cho phự hợp với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất.

b. Tư bản tài chớnh và bọn đầu sỏ tài chớnh

- Tớch tụ, tập trung tư bản trong ngõn hàng dẫn đến sự hỡnh thành cỏc tổ chức độc quyền trong ngõn hàng. Từ chỗ làm trung gian trong việc thanh toỏn và tớn dụng nay do nắm được phần lớn tư bản tiền tệ trong xó hội, ngõn hàng đó trở thành người cú quyền lực vạn năng chi phối cỏc hoạt động kinh tế - xó hội.

- Cỏc tổ chức độc quyền ngõn hàng cho cỏc tổ chức độc quyền cụng nghiệp vay và nhận gửi những số tiền lớn của cỏc tổ chức độc quyền cụng nghiệp trong một thời gian dài, nờn lợi ớch của chỳng xoắn xuýt với nhau, hai bờn đều quan tõm đến hoạt động của nhau, tỡm cỏch thõm nhập vào nhau.

Quan hệ đan xen giữa hai loại tư bản đú đó hỡnh thành một loại tư bản mới gọi là tư bản tài chớnh. Tư bản tài chớnh là sự thõm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngõn hàng và tư bản độc quyền trong cụng nghiệp.

- Bọn đầu sỏ tài chớnh thực hiện sự thống trị của mỡnh bằng “chế độ tham dự”. Thực chất của chế độ tham dự là nhà tư bản tài chớnh lớn hoặc một tập đoàn tài chớnh, nhờ nắm được số cổ phiếu khống chế mà chi phối được cụng ty gốc hay “cụng ty mẹ”, rồi cụng ty mẹ chi phối cỏc cụng ty phụ thuộc hay cỏc “cụng ty con”, cỏc cụng ty này lại chi phối cỏc “cụng ty chỏu” v.v… Bởi vậy, với một số tư bản nhất định, một đầu sỏ tư bản tài chớnh cú thể chi phối được những lĩnh vực sản xuất rất lớn.

c. Xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu tư bản là mang tư bản đầu tư ở nước ngoài để sản xuất giỏ trị thặng dư nơi sở tại.

- Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến.

Trong những nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển, cỏc nhà tư bản đó tớch luỹ được một khối lượng vốn lớn và nảy sinh tỡnh trạng “thừa tư bản”. Tỡnh trạng thừa này khụng phải là thừa tuyệt đối, mà là thừa tương đối, nghĩa là khụng tỡm được nơi đầu tư

cú lợi nhuận cao ở trong nước. Tiến bộ kỹ thuật ở cỏc nước này đó đẫn đến tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạ thấp tỷ suất lợi nhuận; trong khi đú, ở những nước kộm phỏt triển về kinh tế, nhất là ở cỏc nước thuộc địa, dồi dào nguyờn liệu và nhõn cụng giỏ rẻ nhưng lại thiếu vốn và kỹ thuật.

Đối với chủ nghĩa tư bản độc quyền, việc xuất khẩu tư bản ra nước ngoài trở thành một nhu cầu tất yếu để nõng cao tỷ suất và khối lượng lợi nhuận.

- Xuất khẩu tư bản thường được thực hiện dưới hỡnh thức đầu tư.

Xột về hỡnh thức đầu tư, cú thể phõn chia xuất khẩu tư bản thành xuất khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản giỏn tiếp.

+ Xuất khẩu tư bản trực tiếp là đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao.

+ Xuất khẩu tư bản giỏn tiếp là cho vay để thu lợi tức.

Xột về sở hữu tư bản, cú thể phõn chia thành xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhõn.

- Việc xuất khẩu tư bản, về khỏch quan cũng cú những tỏc động tớch cực đến nền kinh tế cỏc nước nhập khẩu, như thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển kinh tế tự cung tự cấp thành nền kinh tế hàng hoỏ, thỳc đẩy sự chuyển biến từ cơ cấu kinh tế thuần nụng thành cơ cấu kinh tế nụng - cụng nghiệp.

- Tuy nhiờn những mặt trỏi của xuất khẩu tư bản cũng rất lớn. Nếu cỏc nước nhập khẩu tư bản khụng cú chiến lược phự hợp, khụng cú tớnh toỏn đầy đủ và cẩn thận thỡ rất dễ rơi vào sự phụ thuộc đối với cỏc nước cung cấp tư bản.

d. Sự phõn chia thế giới về kinh tế giữa cỏc tổ chức độc quyền

- Xuất khẩu tư bản tăng lờn tất yếu dẫn đến việc phõn chia thế giới về mặt kinh tế, nghĩa là phõn chia lĩnh vực đầu tư tư bản, phõn chia thị trường thế giới.

- Cuộc đấu tranh giành thị trường tiờu thụ, nguồn nguyờn liệu và lĩnh vực đầu tư cú lợi nhuận cao ở nước ngoài ngày càng trở nờn gay gắt. Những cuộc đụng đầu trờn trường quốc tế giữa cỏc tổ chức độc quyền quốc gia cú sức mạnh kinh tế hựng hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước “của mỡnh” và cỏc cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chỳng tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết hiệp định để củng cố địa vị độc quyền quốc tế dưới dạng cỏcten, xanhđica, tờrớt quốc tế.

e. Sự phõn chia thế giới về lónh thổ giữa cỏc cường quốc đế quốc

- Lợi ớch của việc xuất khẩu tư bản thỳc đẩy cỏc cường quốc tư bản đi xõm chiếm thuộc địa.

- Đối với tư bản tài chớnh, cả những nguồn nguyờn liệu cú thể tỡm được cũng rất quan trọng, do đú tư bản tài chớnh cú khuynh hướng mở rộng lónh thổ kinh tế và thậm chớ cả lónh thổ núi chung.

- Chủ nghĩa tư bản phỏt triển càng cao, nhu cầu nguyờn liệu càng lớn, sự cạnh tranh gay gắt thỡ cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt.

- Do tỏc động của quy luật phỏt triển khụng đều của chủ nghĩa tư bản, cỏc đế quốc ra đời muộn hơn đấu tranh đũi chia lại thế giới. Đú là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến cỏc cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) và lần thứ hai (1939-1945), và những xung đột núng ở nhiều khu vực trờn thế giới.

Từ năm đặc điểm trờn đõy cú thể rỳt ra kết luận rằng, chủ nghĩa đế quốc về

Một phần của tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w