Thông qua phần mềm hỗ trợ xử lý âm thanh GoldWave, tôi tiến hành các thao tác lọc bỏ, chèn thêm nhiễu vào tệp Lmid.Wav (đã nhúng tin). Tuy nhiên, các thao tác này không đ-ợc làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng cảm thụ âm thanh. Sau đó ghi lại tỉ lệ chiết rút thành công tin mật và độ dịch vị trí bit tin nhúng. Kết quả đ-ợc biểu diễn theo hình (3.18) và phần phụ lục 3.5.3
0 5 10 15 20 25 30 35
85 90 95 100
So lan thu nghiem
T i l e ch ie t ru t th an h co ng
Truoc khi xu ly nhieu Sau khi xu ly nhieu
0 2 4 6 8 10 12 x 105 -1 -0.5 0 0.5 1
Dang tin hieu truoc va sau khi xu ly nhieu
Hình 3.18: Tỉ lệ chiết rút tin mật tr-ớc và sau khi xử lý nhiễu. Dựa vào kết quả thực nghiệm, ta có một số nhận xét sau:
Đối với các thao tác xử lý nhiễu, ph-ơng pháp này tỏ ra khá bền vững, tỉ lệ chiết rút thành công tin giấu thấp nhất là 90% trong tr-ờng hợp chèn nhiễu xấu nhất (bắt đầu làm thay đổi chất l-ợng cảm thụ). Các thành
phần nhiễu bao gồm: nhiễu xuất hiện trên kênh truyền và nhiễu sinh ra trong phép xử lý tín hiệu. Do mô hình sử dụng kỹ thuật trải phổ nên tính bền vững đ-ợc nâng cao đối với nhiễu. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiễu xuất hiện rất ngẫu nhiên và mức độ tác động mạnh, yếu khác nhau. Để đánh giá chính xác hơn nữa, ta cần đ-a thêm vào mô hình một số thành phần khác nh-: phadinh kênh, xuyên nhiễu do truyền đa tia,…sau đó xây dựng biểu đồ BER. Bên cạnh đó, ta cũng có thể nâng cao hiệu quả hơn nữa của mô hình bằng cách mã hoá kênh, sử dụng máy thu RAKE.