Trong thực tế, việc phát sóng các đoạn phim hay âm thanh qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng có những nhu cầu nh-:
• Các nhà quảng cáo muốn chắc chắn rằng đoạn ch-ơng trình quảng cáo của họ đ-ợc phát đủ thời gian mà họ đã mua từ các nhà phát sóng.
• Ng-ời chủ sở hữu một đoạn nhạc, phim không muốn tác phẩm của mình bị xâm phạm tác quyền qua việc thu và phát sóng lại.
Một cách giải quyết điều này là sử dụng hệ thống theo dõi tự động (thụ động và chủ động): chứa một máy tính chuyên theo dõi nội dung phát sóng và so sánh tín hiệu nhận đ-ợc với cơ sở dữ liệu các tác phẩm biết tr-ớc. Thực hiện giấu tin vào bên trong nội dung tín hiệu phát sóng chứ không phải chỉ trong một đoạn đặc biệt của tín hiệu và vì thế hoàn toàn t-ơng thích với nền tảng thiết bị phát sóng. Nh- vậy, bằng cách nhận dạng những tin mật đ-ợc nhúng trong nội dung số, có thể chỉ ra khi nào và ở đâu nội dung đó đ-ợc phát sóng.
1.5.6 Giấu tin mật
Các thông tin giấu đ-ợc trong tr-ờng hợp này càng nhiều càng tốt, việc giải mã để nhận đ-ợc thông tin cũng không cần đối t-ợng chứa ban đầu. Những yêu cầu bền vững với tấn công của kẻ thù không cần thiết lắm, thay vào đó thông tin cần giấu phải đ-ợc bảo mật.
Kết luận
Trên đây là tổng quan về lĩnh vực giấu thông tin hiện nay. Đồ án đã đề cập đến một mô hình giấu tin cơ bản, phân tích các b-ớc nhúng, chiết rút thông tin, đ-a ra các yêu cầu cần thiết đối với mỗi thuật toán giấu tin. Từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu các ph-ơng pháp giấu thông tin trong tín hiệu âm thanh sẽ đ-ợc trình bày trong ch-ơng 2.
Ch-ơng 2
Các ph-ơng pháp giấu tin trong tín hiệu âm thanh
Giấu thông tin trong tín hiệu âm thanh mang những đặc điểm riêng khác so với giấu tin trong ảnh số và video. Yêu cầu cơ bản là vừa phải đảm bảo tính chất ẩn của thông tin giấu đồng thời không gây ảnh h-ởng đến chất l-ợng của dữ liệu gốc. Để thỏa mãn yêu cầu này, các kỹ thuật giấu tin trong audio phụ thuộc nhiều vào hệ thống thính giác (HAS) của con ng-ời. Do HAS nghe đ-ợc tín hiệu ở các dải tần rộng và công suất lớn nên rất khó khăn cho việc giấu tin. Tuy nhiên, các mô hình phân tích tâm lý đã chứng minh rằng tai ng-ời khá kém trong việc phát hiện ra sự khác biệt giữa các dải tần và công suất, nghĩa là các âm thanh to, cao tần có thể che giấu đ-ợc các âm thanh nhỏ, thấp một cách dễ dàng. Thông tin này rất có ích cho việc chọn các đoạn audio thích hợp để giấu tin. Vấn đề khó khăn thứ hai là kênh truyền tin. Kênh truyền với băng thông chậm sẽ ảnh h-ởng đến chất l-ợng thông tin sau khi giấu. Ngoài ra, giấu tin trong audio còn đòi hỏi yêu cầu rất cao về tính đồng bộ và tính an toàn của thông tin sau khi giấu.
Từ những nhận xét trên, tr-ớc khi tập trung nghiên cứu vào các ph-ơng pháp giấu thông tin, đồ án sẽ trình bày những tính chất cơ bản của tín hiệu âm thanh và các đặc tính cụ thể của HAS, làm cơ sở, căn cứ để đề xuất ra những ph-ơng pháp che giấu thông tin. Sau đó đi sâu phân tích một số ph-ơng pháp đang đ-ợc sử dụng phổ biến hiện nay.