Để du lịch Khánh Hịa phát triển bền vững, tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ của mình, ngành du lịch cần cĩ những cơng cụ quản lý hiệu quả. Một trong những cơng cụ đĩ chính là quy hoạch. Cơng tác quy hoạch cần tiến hành tốt từ khâu xây dựng quy hoạch đến tổ chức thực hiện quy hoạch.Đây là một trong những giải pháp quan trọng gĩp phần thực hiện tốt các mục tiêu của chiến lược phát triển du lịch Khánh Hịa. Cơng tác lập quy hoạch cần thiết phải đi trước, làm tiền đề lập các dự án đầu tư và quản lý phát triển du lịch.
Cơng tác quy hoạch bao gồm:
- Lập quy hoạch Thành phố Nha Trang theo hướng phát triển đơ thị du lịch; - Lập quy hoạch Tổng thể phát triển các khu du lịch Quốc gia, quy hoạch cụ thể các khu chức năng theo hướng dẫn của Luật Du lịch;
- Lập quy hoạch cụ thể các khu du lịch khác đã định hướng trong quy hoạch. Cơng tác lập quy hoạch cần được tiến hành theo thứ tự ưu tiên để phù hợp với tình hình thực tế và nhu cầu phát triển.
Trước mắt cần cĩ giải pháp quy hoạch và tăng cường hệ thống giao thơng cơng cộng tại thành phố Nha Trang và đến các khu điểm du lịch; tổ chức hệ thống các bến, bãi đỗ xe và các phương tiện giao thơng để tạo điều kiện thuận lợi phát triển tuyến du lịch đường bộ Canavan đến Khánh Hồ.
3.2.1.2.Giải pháp đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch
Du lịch khách Hồ từ nay đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vẫn xác định tập trung phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch biển đảo làm hướng chủ đạo. Bên cạnh đĩ cần phát triển du lịch sinh thái núi ở phía Tây và ở các đảo ven bờ, du lịch văn hố gắn với các lễ hội, bản dân tộc để đa dạng thêm sản phẩm du lịch và kéo dai thời gian lưu lại của khách.
- Đối với du lịch biển đảo: Cần thiết phát triển các sản phẩm du lịch cao cấp tại các khu du lịch quốc gia và các sản phẩm mang tính đặc thù như khám phá đáy biển, tham quan các đảo, du lịch biển đêm...
- Đối với du lịch sinh thái núi: Phát triển các loại hình nghỉ dưỡng núi, thể thao leo núi, tăm bùn, tắm nước khống...gắn với các khu du lịch.
- Đối với du lịch văn hố: Phát triển các lễ hội, các làng nghề thủ cơng truyền thống, khai thác các đặc trưng văn hố dân tộc ít người trên địa bàn.
Ngồi ra cần đẩy mạnh phát triển du lịch MICE và du lịch tàu biển. Đối với du lịch MICE, cần thiết phải xây dựng trung tâm hội nghị hội thảo lớn kết hợp với các cơng trình dịch vụ và vui chơi giải trí cao cấp...Đối với du lịch tàu biển, cần phát triển các tour du lịch ngắn gắn liền với du lịch đồng quê thuộc khu vực Nha Trang phụ cận.
Giải pháp đa dạng hố và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Khánh Hồ phải gắn liền với việc tìm kiếm và mở rộng thị trường du lịch.
3.2.1.3.Giải pháp tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác liên kết vùng, tìm kiếm và mở rộng thị trường
Du lịch Khánh Hồ xác định đây là một trong những giải pháp cơ bản nhất để thực hiện được mục tiêu phát triển đã đề ra. Giải pháp này bao gồm:
*Tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch:
Nâng cao nhận thức về du lịch trong các cấp, các ngành và nhân dân; tạo lập và nâng cao hình ảnh của Du lịch Khánh Hịa trong khu vực và trên thế giới để qua đĩ thu hút khách du lịch và nguồn vốn đầu tư vào du lịch.
Xây dựng hệ thống các trung tâm hướng dẫn và cung cấp thơng tin cho khách du lịch ở những đầu mối giao thơng quan trọng;
Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, phối hợp các cơ quan thơng tin đại chúng, các lực lượng thơng tin đối ngoại, đặt các văn phịng xúc tiến du lịch tại các thị trường trọng điểm; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch .
Thực hiện các chương trình thơng tin tuyên tuyền, cơng bố những sự kiện thể thao, văn hĩa, lễ hội lớn của tỉnh trên phạm vi tồn quốc; tổ chức các chiến dịch xúc tiến, sự kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức và tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch ở trong nước và quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm năng du lịch tỉnh, kích thích nhu cầu du lịch trong nước và quốc tế.
* Hợp tác, liên kết vùng
Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên vùng vì vậy phối hợp liên kết vùng là hướng mở phát triển du lịch cho các địa phương nĩi chung và Khánh Hịa nĩi riêng. Du lịch Khánh Hịa là một cực của Trung tâm du lịch Nha Trang - Ninh Chữ - Đà Lạt, ngồi ra mối quan hệ giữa Du lịch Khánh Hịa với du lịch TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh duyên hải miền Đơng Nam Bộ như Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu...khơng thể thiếu được trong hướng phát triển du lịch tỉnh trong những năm tiếp theo. Trong
mối liên kết vùng của du lịch Khánh Hịa đặc biệt là đối với các tỉnh Tây Nguyên, sản phẩm du lịch biển càng cĩ vai trị đặc biệt. Liên kết vùng được thể hiện trong việc xây dựng tour và sản phẩm du lịch, trong việc phối hợp đào tạo nhân lực du lịch, trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ.v.v...Phải tạo thành "sân chơi chung" cho du lịch các tỉnh trong khu vực để vươn lên nhiều mặt. Chính vì vậy, mối liên kết vùng du lịch với các tỉnh Tây Nguyên và TP. Hồ Chí Minh là một trong những giải pháp quan trọng trong việc thực hiện điều chỉnh quy hoạch TTPT du lịch Khánh Hịa.
* Tìm kiếm và mở rộng thị trường :
Để thực hiện giải pháp này cần cĩ các chiến lược về sản phẩm và thị trường với việc tiếp tục xem xét lựa chọn chiến lược sản phẩm và thị trường phù hợp với một số phương án đã được quy hoạch trong chiến lược phát triển du lịch Khánh Hịa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 như sau:
- Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ:
Chiến lược sản phẩm cũ thị trường cũ là tiếp tục phát triển các sản phẩm đã khai thác cho những thị trường khách du lịch quen thuộc. Như vậy, với chiến lược này, cần thiết phải cĩ những chính sách thích hợp và đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của tỉnh. Ngồi ra cũng cần cĩ những chính sách giá cả phù hợp để khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm du lịch.
Cho đến nay, thị trường khách quốc tế của Khánh Hồ phần lớn là bà con Việt Kiều, khách Đài Loan, Pháp, Nhật, Hongkong và Mỹ gần đây là thị trường Nga và một số nước SNG. Mặc dù phần lớn khách này thuộc nhĩm khách cĩ yêu cầu cao trong dịch vụ và thưởng thúc các sản phẩm du lịch. Tuy nhiên họ đã phần nào chấp nhận và quen với những sản phẩm du lịch của Việt Nam nĩi chung và của Khánh Hồ - Nha Trang nĩi riêng. Như vậy, với chiến lược này, cần thiết phải cĩ những chính sách thích hợp và đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của tỉnh. Ngồi ra cũng cần cĩ những chính sách giá cả phù hợp để khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm du lịch.
- Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới:
Chiến lược sản phẩm cũ thị trường cũ là tiếp tục phát triển các sản phẩm đã khai thác cho những thị trường khách du lịch quen thuộc. Như vậy, với chiến lược này, cần thiết phải cĩ những chính sách thích hợp và đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của tỉnh. Ngồi ra cũng cần cĩ những chính sách giá cả phù hợp để khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm du lịch.
Tuy nhiên chiến lược này gặp nhiều khĩ khăn trong tuyên truyền quảng cáo cũng như triển vọng thực hiện lâu dài là thấp. Việc thực hiện chiến lược này cĩ thể là hiện thực trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
-Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ:
Chiến lược sản phẩm mới thị trường cũ là phát triển sản phẩm du lịch mới cho những thị trường khách du lịch quen thuộc. Đây là chiến lược cĩ nhiều khả năng thực thi hơn cả vì chỉ cĩ đa dạng hĩa sản phẩm du lịch mới cĩ khả năng ngăn được sự nhàm chán và giảm sút của thị trường khách cũ, đồng thời cĩ sức hấp dẫn thu hút đối với những thị trường khách mới.
- Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới:
Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới là đồng thời phát triển sản phẩm du lịch mới kết hợp khai thác thị trường khách du lịch chưa đến Khánh Hồ. Chiến lược này địi hỏi phải cĩ sự đầu tư lớn cho việc đa dạng hĩa các sản phẩm du lịch, cho cơng tác tuyên truyền quảng cáo để tìm thị trường mới. Trong điều kiện cụ thể hiện nay ở Việt Nam nĩi chung và ở Khánh Hồ nĩi riêng, chiến lược này ít cĩ khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
3.2.1.4.Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Du lịch là một ngành kinh tế địi hỏi sự giao tiếp rộng và trực tiếp đối với du khách. Lao động du lịch là một bộ phận cụ thể của sản phẩm du lịch, chất lượng của nguồn nhân lực (bao gồm chuyên mơn, nghiệp vụ, tác phong) quyết định chất lượng của sản phẩm du lịch. Cần lập kế hoạch cụ thể bổ sung lực lượng và nâng cao chất lượng lao động tỉnh Khánh Hịa.
- Trước hết, cần tiến hành điều tra thống kê về số lượng và phân loại trình độ nghiệp vụ của tồn bộ nhân viên đang cơng tác và tham gia du lịch trên địa bàn tỉnh. - Thu hút các chuyên gia giỏi, lao động cĩ trình độ tay nghề cao từ bên ngồi, đặc biệt là của các địa phương nơi cĩ ngành du lịch phát triển. Tạo điều kiện thu hút và sẵn sàng tiếp nhận các sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học, dạy nghề cĩ ý định về làm việc tại tỉnh Khánh Hịa
- Tiến hành đào tạo và đào tạo lại nguồn lao động trong ngành, nhằm nâng cao chất lượng chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngũ lao động sẵn cĩ. Đồng thời, thường xuyên tiếp thu kinh nghiệm, học hỏi năng lực hoạt động trong ngành du lịch, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực với các tỉnh lân cận, các thành phố lớn, các cơ sở đào tạo trong và ngồi nước. Tích cực trao đổi, rút kinh nghiệm sau những hoạt động du lịch phục vụ khách, đặc biệt là khách quốc tế từ một số thị trường mới đang cĩ xu hướng đến với Khánh Hịa. Khuyến khích người lao động tự đào tạo và bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Thực hiện đa dạng hĩa các hình thức đào tạo.
- Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, các nhà doanh nghiệp để họ đủ năng lực điều hành các hoạt động kinh doanh du lịch hiệu quả. Đây là một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động hiệu quả và phát triển theo chiều sâu. Đội ngũ cán bộ quản lý cĩ được nâng cao nghiệp
vụ chuyên mơn thì đội ngũ nhân viên mới được chuẩn hĩa tương ứng. Tiến tới nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
- Cĩ kế hoạch cử các cán bộ trẻ cĩ trình độ và các sinh viên cĩ năng lực sang các nước phát triển để đào tạo trình độ đại học và sau đại học cũng như để thực tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành du lịch.
- Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm thơng qua các chuyến cơng tác, khảo sát và tham gia hội nghị, hội thảo khoa học ở các nước cĩ ngành du lịch phát triển.
- Xây dựng và xúc tiến một chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết về du lịch, về cách ứng xử đối với khách du lịch cho tồn thể nhân dân Khánh Hịa, đặc biệt là thành phố du lịch Nha Trang thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, hệ thống đào tạo ở các trường phổ thơng trung học.
- Đồng thời, nhận thấy Khánh Hịa cĩ một nguồn lao động tại chỗ khá lớn. Đĩ là một bộ phân cư dân là đồng bào dân tộc thiểu số, am hiểu văn hĩa, thơng thạo đường sá; nếu được sử dụng hiệu quả sẽ đem lại lợi ích lớn cho hoạt động du lịch của tỉnh. Cần tiến hành khai thác, đào tạo bồi dưỡng để cĩ thể phát huy nguồn nhân lực này, gĩp phần chia sẻ lợi ích du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương.