III THÔNG BÁO LỖI CỦA CARD GIAO TIẾP
8. Chuyển Động Của Các Trục
Các trục có thể dịch chuyển theo hai cách để đạt đến vị trí xác định. 9. Liên Tục
Với các phím chức năng từ <F1> đến <F6> để di chuyển các trục liên tục cho đến khi phím tương ứng được nhả ra, chức năng các phím được mô tả như sau:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CHÍNH<F1> = x+ <F3> = y+ <F5> = z+ <F1> = x+ <F3> = y+ <F5> = z+
<F2> = X- <F4> = y- <F6> = z- <+> = tăng tốc độ
<-> = giảm tốc độ
Vị trí mới sẻ được hiển thị lại sau khi nhả phím điều khiển, để di chuyển chính xác phải chọn tốc độ di chuyển thấp. Chế độ này có lưu ý đến tất cả các giới hạn đã xác định.
10. Từng Bước
Thực hiện bằng các phím mũi tên, mỗi một phím sẽ dịch chuyển máy theo một hướng cố định, bước di chuyển có thể thay đổi bằng cách chỉnh Stp, xem bảng sau:
<Home> = x+ <Links> = y+ <End>. = z+
<Pg up> = x- <Rechts> = y- <Pg Dn> = Z- <Up> = Tăng bước dịch chuyển
<Down> = Giảm bước dịch chuyển <+> = Tăng tốc độ
<-> = Giảm tốc độ
Lưu ý khi xử dụng các phím mũi tên trong vùng phím số thì phải tắt chức năng đánh số của các phím này (đèn num lock phải tắt).
11. Đặt Vị Trí
Khi đã đạt được vị trí cần đến, vị trí này được chuyển vào màn hình soạn thảo PAL-PC. Nếu nhấn phím <F10> thì vị trí này sẽ được hiển thị ở dòng tiếp theo sau con trỏ.
Aán phím chức năng <F3> để thực hiện chuyển động kế tiếp. 12. Chấm Dứt Chế Độ Teach-In
Để chấm dứt chế độ Teach-in phải ấn phím <ESC>, vị trí vừa đến sẽ không được chuyển vào PAL-PC. Trong lần gọi Teach-in tiêp theo chương trình NC sẽ hiển thị vị trí hiện hành của thiết bị.
13. Các Chức Năng Của Chế Độ Teach-In
- Chức năng dịch chuyển (move) <F7>.
- Trong menu này cho phép thực hiện từng chuyển động riêng lẻ bằng cách ấn phím.
- Dịch chuyển có kiểm tra (mov pos chck ) <F7> <F1>
- Khi các trục được dịch chuyển về vị trí chuẩn và để bảo đảm chính xác các trục lại được di chuyển một lần nữa vị trí cuối cùng và có thể kiểm tra vị trí được hiển thị xem có còn đúng hay không. Sai số phát sinh chủ yếu là do sai số của động cơ bước.
- Di chuyển về điểm 0 chi tiết (Mov floatzro) <F7> <F2>
- Để trở về điểm 0 chi tiết, trước tiên trục z phải được nâng lên để tránh hư hỏng và sau đó lại được hạ xuống.
- Di chuyển về giới hạn +/+ < F7> <F5>.
- Thiết bị được di chuyển đến giới hạn tối đa và cũng nên lưu ý chỉnh đúng gí trị này để tránh rơi vào vùng giới hạn của máy
- Di chuyển về giới hạn -/- <F7> <F6>.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CHÍNH
- Di chuyển z về điểm 0 (move z-zero) <F7><F7>. 14. Nâng Trục Z Lên
- Chấm dứt di chuyển <F7> <F10>.
- Chấm dứt menu di chuyển.
Ví dụ :
{1{#Define (x) (2000); #Define (y) (2000); #Define (z) (1000); {2{#Define (xx) (8000); #Define (yy) (8000); #Define (zz) (2000); {3}Moveto 20(x), 30(y), 40(z), 0(z);
Sau khi gọi chế độ Teach-in, di chuyển đến vị trí (20, 35, 20) và đặt vị trí với “Eilg.ok” và thực hiện chuyển động “moveto 20(xx), 35(yy), 20(zz), 0(zz)”, chương trình như sau:
{1}#Define (x)(2000); #Define (y)(2000); #Define (z)(1000); {2}#Define (xx)(8000); #Define (yy)(8000); #Define (zz) (2000); {3}Moveto 20(x), 30(y), 40(z), 0(z);
{4}Moveto 20(xx), 30(yy), 40(zz), 0(zz);
Chuyển động {3} có tốc độ ( 2000, 2000, 1000), dòng lệnh {4} có tốc độ cao hơn (8000, 8000, 2000).
Tốc độ dịch chuyển trong chương trình NC có thể được định nghĩa lại bằng lệnh “#Redefine”.
15. Chức Năng Define <F9>
Đặt các thông số trong chế độ Teach-in, nên chú ý có thể có một vài thông số (điểm chi tiết) có thể ngược với chuyển động hiện hành trong chương trình.
16. Đặt Điểm 0 Chi Tiết <F9><F1>
Vị trí thực tế của thiết bị được xem như là vị trí 0 chi tiết. Lệnh này có thể cần thiết khi trong một chương trình phải làm việc với nhiều vị trí 0. Tuy nhiên, để tránh rắc rối chỉ nên định nghĩa một điểm 0 cho chương trình bằng lệnh “#null” và :null”. 17. Arc (angle) <f9> <f2>
Vị trí hiển thị được chuyển từ đơn vị độ dài sang đơn vị góc dưới dạng “góc 1, góc 2” trị số này được so tương đối với điểm 0 cuối cùng (tạo điểm 0 này bằng cách ấn phím Enter), chức na7ng này hoạt động theo kiểu ON/OFF có nghĩa là khi gọi lại lần thứ hai thì đơn vị góc lại chuyển trở lại thành đơn vị độ dài.
18. Đặt Giới Hạn Mim (Teach Mim) <F9> <F3> Có thể đặt giới hạn này tại vị trí hiện hành 19. Đặt Giới Hạn Max (Teach Max) <F9< <F4>
Lệnh này sau lệnh Teach mim
20. Xoá Điểm 0 Chi Tiết (Fzero Off) <F9> <F5>
Điểm 0 chi tiết được đặt tại (0,0,0) đây là điểm 0 của máy nên chú ý trong chương trình d0iẩm 0 chi tiết có thể làm cho chiuyển động sai.
21. Xoá Giới Hạn Mim (Tmim Off) <F9> <F6>
Giới hạn min của Teach - in lại được đưa về điểm 0 của máy 22. Xoá Giới Hạn Max (Tmax Off)<F9> <F7>
Giới hạn max của Teach-in lại được đưa về giới hạn đã định nghĩa của máy. 23. Đặt Giới Hạn (Limit On) <F9> <F8>