III THÔNG BÁO LỖI CỦA CARD GIAO TIẾP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CHÍNH Giới hạn này có thể tóm tắt bằng lệnh “Tmim off” và Tmax off” Trong lần kế tiếp
Giới hạn này có thể tóm tắt bằng lệnh “Tmim off” và Tmax off”. Trong lần kế tiếp của Teach-in (<F4>)thì giới hạn này là (0,0,0).
24. Pos.Ok (Pos High Sp)
Định nghĩa hai cấp độ trong Teach-in, tốc độ làm việc (“Pos.ok.<F10>”) và một tốc độ nhanh (“Eilg.ok.<F8>). Chức năng này được thông báo trình soạn thảo Nc.
Ví dụ :
{1}#Define (x)(2000); #Define (y)(2000); #Define (z)(1000); {2}#Define (xx)(8000); #Define (yy)(8000); #Define (zz)(2000); {3}Moveto 20(x), 30(y), 40(z), 0(z);
Sau khi gọi Teach-in, di chuyển đến vị trí (20, 35, 20) và đặt bằng lệnh “Pos.ok”, sau đó thực hiện lệnh “moveto 20(x), 35(y), 20(z), 0(z)”, chương trình như sau:
{1}#Define (x) (2000); #Define (y)(2000); #Define (z)(1000); {2}#Define (xx)(8000); #Define (yy)(8000); #Define (zz)(2000); {3}Moveto 20(x), 30(y), 40(z), 0(z);
{4}Moveto 20(x), 359y), 20(z), 0(z);
Dòng lệnh {3} và {4} có tốc độ (2000, 2000,1000)
- Tốc độ làm việc trong chương trình có thể được đặt lại bằng lệnh “#Redefine”.
- Do tốc chế độ Teach-n không chỉ kết nối với card giao tiếp mà còn với chương trình NC nên có thể sinh hai lỗi.
- Lổi trong phần khai báo của chương trình Nc.
- Chế độ Teach-in có không hoạt động nếu trong phần khai báo của chương trình có lỗi, Teach-in sẽ thông báo trong một cửa sổ lúc này phải ấn phím <Enter>, để về trình soạn thảo NC,vị trí có lỗi trong phần khai báo được đánh dấu, sau khi sửa gọi lại Teach-in bằng phím <F4>.
- Lổi giao tiếp (card không hoạt động)
- Trong cửa sổ Teach-in không có thông báo vì card không đưa về gởi vị trí của thiết bị, thoát ra bằng phím <Esc> và sau đó ấn <Enter> để về trình soạn thảo NC.
- Để kiểm tra giao tiếp, có thể dùng chức năng tự kiểm tra của card (xem tài liệu hướng dẫn card 4.0).
- (!) nên nhớ rằng chương trình tự kiểm tra sẽ chấm dứt khi card ở trong trạng thái off.