Nghiên cứu biện pháp phòng trừ các bệnh nấm hại cây cà chua

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại cà chua và khảo sát biện pháp phòng trừ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2011 2012 (Trang 28)

2. TỔNG QUAN VẤN đỀ NGHIÊNCỨU

2.2.2Nghiên cứu biện pháp phòng trừ các bệnh nấm hại cây cà chua

2.2.2.1 Nghiên cứu biện pháp canh tác trong phòng trừ bệnh nấm hại cà chua

Trên ựồng ruộng bệnh phát sinh gây hại cả ở giai ựoạn cây con vườn ươm và giai ựoạn cây trưởng thành ngoài ruộng sản xuất. Bệnh phá hại ở tất cả các thời vụ trồng: vụ cà chua ựông, ựông xuân và xuân hè ở miến Bắc nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

tạ Bệnh phát sinh gây hại nhiều vào các tháng 4, 5 và các tháng 8, 9, 10 ở giai ựoạn cà chua ra hoa - quả non - quả già. Thời tiết nóng ẩm, phù hợp cho bệnh phát triển (đỗ Tấn Dũng, 2001) [6]. Theo Lê Lương Tề (2001) [10], bệnh gây hại nhiều trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao 25 Ờ 300C xen kẽ những ngày mưa, thường xảy ra ựối với cà chua sớm (tháng 8, 9, 10) và cà chua muộn (tháng 4, 5, 6). Bệnh hại nặng ở ruộng chỉ luân canh với cây trồng cạn, trên các chân ruộng ựất thịt nhẹ, cát phạ

Theo tác giả đỗ Tấn Dũng (2001) [6] bệnh héo rũ gốc mốc trắng còn gọi là bệnh héo gốc mốc trắng, bệnh thối trắng do nấm Sclerotium rolfsii

Sacc. gây ra, nấm gây hại không những trên cà chua mà còn ký sinh phá hại trên nhiều cây trồng khác bao gồm cây có giá trị kinh tế quan trọng như khoai tây, ựậu tương, lạc, ớt, ựậu ựỗ, bầu bắ, hoa, cây cảnh v.v.

Các biện pháp phòng chống bệnh lở cổ rễ ựược tác giả đỗ Tấn Dũng (2001 [6]; Nguyễn Văn Viên, đỗ Tấn Dũng (2003) [17] ựề xuất: Chọn ựất vườn ươm cao ráo, dễ thoát nước. Ruộng phải ựược làm ựất kỹ, dọn sạch tàn dư cỏ dại, lên luống caọ Gieo hạt ựúng thời vụ, mật ựộ trồng hợp lý, tưới tiêu ựủ ẩm ựể hạt nảy mầm nhanh. Hạn chế luân canh giữa các cây trồng là ký chủ của Rhizoctonia solani. Trong những vùng bệnh thường xuyên xuất hiện, gây hại nặng cần tiến hành xử lý hạt giống trước khi gieo kết hợp với việc xử lý ựất bằng một số thuốc trừ nấm và thuốc xông hơi (Carboxin, Agrosan, Captan) ựể hạn chế nấm và tuyến trùng hại vùng rễ.

2.2.2.2. Nghiên cứu biện pháp hóa học trong phòng trừ bệnh nấm hại cà chua

Nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và Cs (2004) [14] cho thấy các thuốc trừ nấm Validamycin 3Đ, Rovral 50WP ựều có hiệu lực cao trong phòng trừ bệnh lở cổ rễ.

Theo Lê Lương Tề (2001) [11] nếu luân canh cây cà chua với hai vụ lúa nước sẽ hạn chế ựược bệnh, hoặc dùng Rovral 50WP (2kg/ha), Mirage 50WP (0.2%) phun 2-3 lần/vụ ựạt hiệu lực phòng trừ 63-68%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Biện pháp phòng trừ bệnh mốc xám: làm giàn cho cà chua, cắt tỉa bỏ lá già, cành nhỏ ở gốc, tạo cho luống cà chua thông thoáng, trong phòng trừ bệnh mốc xám bằng biện pháp hóa học sử dụng thuốc Roval 50WP nồng ựộ 0.5 %, thuốc Zineb 80WP nồng ựộ 0.7% phun 2 lần có tác dụng phòng chống bệnh, ựộ hữu hiệu ựạt 69,3% và 69,8% (Nguyễn Văn Viên) (1999) [ 16].

Biện pháp hữu hiệu nhất ựể phòng trừ bệnh mốc sương cho tới nay là biện pháp hoá học như Rhidomil MZ 72WP, Altracol 70WP, Aliette 80WP. Ngoài ra có thể sử dụng giống kháng ựể phòng trừ bệnh mốc sương (Vũ Tuyên Hoàng & cs, 1982) [23].

2.2.2.3 Nghiên cứu biện pháp sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma viride trong phòng trừ bệnh nấm hại cà chua

Trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm ở nhiệt ựộ 28oC, khi có ánh sáng xen tối là ựiều kiện thuận lợi nhất cho nấm phát triển và cho số lượng bào tử nhiều nhất. điều kiện tối liên tục không thuận lợi cho nấm này sinh trưởng, phát triển cũng như hình thành bào tử. Nấm Trichoderma thể hiện tắnh ựối kháng với một số nấm gây bệnh hại cây trồng thông qua cơ chế ký sinh và kháng sinh. Cơ chế kắ sinh do tiếp xúc trực tiếp với nấm bệnh, cơ chế kháng sinh biểu hiện ở chỗ ức chế khi chúng không tiếp xúc với nhau song làm hạn chế sự phát triển của nấm bệnh.

Khảo sát hiệu lực của nấm ựối kháng Trichoderma viride với các isolate nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ trên môi trường nhân tạo PGA, cho thấy khi loài nấm ựối kháng Trichoderma viride có mặt trước nấm gây bệnh thì bản thân nó có khả năng chiếm chỗ, cạnh tranh, ức chế và tiêu diệt nấm Rhizoctonia solani (đỗ Tấn Dũng, 2007) [8].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Những thắ nghiệm trong nhà lưới cho thấy chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma viride có khả năng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng và bệnh lở cổ rễ ở mức khá cao, tuy nhiên hiệu lực phòng trừ của nấm ựối kháng với bệnh cũng khác nhau tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ bệnh. Khi xử lý hạt cà chua, dưa chuột bằng nấm ựối kháng Trichoderma viride trước nấm bệnh thì hiệu lực phòng trừ bệnh cao nhất. Hiệu lực phòng trừ với bệnh lở cổ rễ cà chua ựạt 85.9%. Nhưng khi nấm ựối kháng có mặt cùng hoặc sau nấm gây bệnh thì hiệu lực phòng trừ bệnh thấp hơn (đỗ Tấn Dũng, 2006) [7], (đỗ Tấn Dũng, 2007) [8].

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại cà chua và khảo sát biện pháp phòng trừ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2011 2012 (Trang 28)