Nghiên cứu bệnh nấm hại cây cà chua

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại cà chua và khảo sát biện pháp phòng trừ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2011 2012 (Trang 26)

2. TỔNG QUAN VẤN đỀ NGHIÊNCỨU

2.2.1 Nghiên cứu bệnh nấm hại cây cà chua

Bệnh xuất hiện phá hại thường xuyên trên các cây trồng thuộc họ cà, họ ựậu, họ bầu bắ. đây là loài nấm ựa thực, bán hoại sinh ựiển hình. Nấm có thể phát sinh, phát triển trong phạm vi nhiệt ựộ khá rộng từ 10 - 400C nhưng thuận lợi nhất ở 25 Ờ 300C, ẩm ựộ cao (đỗ Tấn Dũng, 2001) [6].

Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra, chúng phát sinh gây hại mạnh trong ựiều kiện mưa, nóng ẩm nhiều, trên những ruộng cây trồng chăm sóc kém hoặc luân canh giữa các cây trồng là ký chủ của nấm bệnh. Những nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và Cs (2004) [14]; đỗ Tấn Dũng (2007) [8] cho thấy các isolates nấm Rhizoctonia solani phân lập trên cà chua, dưa chuột, ựậu tương ựều có thể lây nhiễm chéo cho nhaụ Trên chân ựất thịt nặng, ựất chặt, dễ ựóng váng do mưa, hoặc tưới quá ẩm hay trên ựất trũng khó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

thoát nước, ựất cát có ựộ ẩm cao bệnh phát sinh gây hại nặng hơn (Phan Thị Nhất, 1993 [18], đỗ Tấn Dũng, 2001 [6]).

Trên ựồng ruộng bệnh phát sinh gây hại cả ở giai ựoạn cây con vườn ươm và giai ựoạn cây trưởng thành ngoài ruộng sản xuất. Bệnh phá hại ở tất cả các thời vụ trồng: vụ cà chua ựông, ựông xuân và xuân hè ở miến Bắc nước tạ Bệnh phát sinh gây hại nhiều vào các tháng 4, 5 và các tháng 8, 9, 10 ở giai ựoạn cà chua ra hoa - quả non - quả già. Thời tiết nóng ẩm, phù hợp cho bệnh phát triển (đỗ Tấn Dũng, 2001) [6]. Theo Lê Lương Tề (2001) [10], bệnh gây hại nhiều trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao 25 Ờ 300C xen kẽ những ngày mưa, thường xảy ra ựối với cà chua sớm (tháng 8, 9, 10) và cà chua muộn (tháng 4, 5, 6). Bệnh hại nặng ở ruộng chỉ luân canh với cây trồng cạn, trên các chân ruộng ựất thịt nhẹ, cát phạ

Theo Nguyễn Văn Viên (1999) [16]. Bệnh mốc xám cà chua (Botrytis cinerea ) xuất hiện từ cuối tháng 2 ựến cuối tháng 3 hoặc ựầu tháng 4, gây hại trên cà chua ựông xuân ở giai ựoạn cuối vụ và các giống cà chua S-901, Ba Lan, VL 2000 trồng trong vụ ựông xuân ựều bị nhiễm bệnh, trung bình tỷ lệ bệnh là 12.9%, chỉ số bệnh là 3.3%, tỷ lệ quả bị bệnh là 3.54%. Trên cà chua nấm Botrytis cinerea gây hại trên thân, lá, cành, quả và hoạ Khi gặp ựiều kiện thời tiết ẩm bề mặt vết bệnh xuất hiện nhiều bào tử phân sinh. Bệnh gây hại nặng trong ựiều kiện ruộng cà chua không ựược chăm sóc (cắt tỉa lá già, lá bị bệnh và không làm giàn) làm cho quả và hoa bị rụng, thân lá bị thốị

Bệnh mốc sương cà chua có nơi còn gọi là bệnh sương mai (Vũ Hoan, 1967) [20], bệnh rám sương, bệnh dịch muộn hay còn gọi là bệnh mốc sương năm 1973 (Vũ Hoan, 1973) [22], do loài nấm gây bệnh mốc sương trên khoai tây là Phytopthora infestans (Mont.) de Barỵ Ở Việt Nam, từ nhiều năm nay bệnh thường xuyên gây thiệt hại ở các vùng trồng cà chua, thiệt hại trung bình 30 Ờ 70%, có khi lên ựến 100% không ựược thu hoạch [9].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

Theo nghiên cứu của Vũ Hoan (1973) và Nguyễn Văn Viên (1995- 1998) bệnh xuất hiện ở cả hai vụ ựông và ựông xuân của các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh và Hải Phòng với tỷ lệ bệnh trung bình là 40,6%, riêng vùng Hà Nội tỷ lệ bệnh ựạt 40% (Nguyễn Kim Vân, 1997) [21,23,24].

Bệnh phát triển mạnh trong ựiều kiện ựộ ẩm cao, nhiệt ựộ ban ựêm tương ựối thấp, ựộ nhiệt ban ngày tương ựối cao (đường Hồng Dật, 1976). Nấm mốc sương có khả năng gây hại trên nhiều giống cà chua với tỷ lệ hại khác nhaụ Nghiên cứu của đào Mạnh Hùng và cộng sự (1995) [4] thì trên các giống Ba Lan, giống Hồng Lan thì bệnh mốc sương phá hại nặng, giống HP1, HP5 có khả năng chống chịu bệnh khá lớn. Còn theo Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1982) [23] các giống nhập nội từ Châu Âu như Hungari, Bungari, Liên Xô cũ thường bị nặng và tốc ựộ bệnh cũng khá nặng.

Theo Vũ Triệu Mân & Cs (2007) [9] bệnh ựốm vòng xuất hiện ở hầu hết các vùng trồng cà chua, bệnh làm giảm số lượng và kắch thước quả. Ở nước ta, bệnh gây hại nặng vào cuối xuân hè, nấm có thể tồn tại trên hạt, trên tàn dư cây bệnh, v.v. Tác giả cho rằng phòng trừ bệnh ựốm vòng có hiệu quả là dùng biện pháp canh tác, sử dụng giống chống bệnh. Khi bệnh xuất hiện trên ựồng ruộng, sử dụng thuốc Mancozeb 80WP ựể trừ bệnh.

Theo Vũ Triệu Mân & Cs (2007) [9] bệnh phát sinh ngay trong giai ựoạn vườn ươm và ngoài ựồng ruộng. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, vụ xuân hè bệnh nặng hơn vụ thu ựông. Bệnh phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ 25 Ờ 300C, ẩm ựộ 85 Ờ 95%.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại cà chua và khảo sát biện pháp phòng trừ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2011 2012 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)