Phơng pháp.

Một phần của tài liệu G.a đs 9 (Trang 51)

- Tơng tự, tổng quát hoá, khái quát hoá. - Tái hiện kiến thức cũ, giải bài tập

IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

Hoạt động của giáo viên – HS Ghi bảng

GV gọi một HS lên kiểm tra : Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠0 ) là gì ?

Nêu cách vẽ đôg thị hàm số y = ax.

- GV gọi HS dới lớp nhận xét cho điểm.

- Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.

- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax : Cho x = 1 ⇒ y = a

⇒ A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax

⇒ Đờng thẳng OA là đồ thị của hàm số y = ax.

3. Dạy học bài mới

Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y=ax+b

GV y/c hs làm ?1 :

Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1 ; 2 ) ; B(2 ; 4), C(3 ; 6), A’(1; 2 + 3),B’(2 ; 4 + 3), C’(3 ; 6 + 3)

GV hỏi : Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao ?

- Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’, C’ ?

- Hãy chứng minh nhận xét đó. GV yêu cầu HS làm ?2

2 HS lần lợt lên bảng điền vào hai dòng.

1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ) y = ax + b (a 0 )

?1

HS nhận xét : Ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vì A, B, C có toạ độ thoả mãn y = 2x nên A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đờng thẳng. - Các điểm A’,B’,C’ thẳng hàng. HS điền vào bảng. x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 HS1 y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 HS2

Gv:Với cùng giá trị của biến x, giá trị tơng ứng của hàm số y = 2x và y =2x+3 quan hệ nh thế nào ?

- Đồ thị hàm số y = 2x là đờng thẳng nh thế nào ?

- Dựa vào nhận xét trên : (GV vhỉ vào hình 6) “ Nếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d’) // (d) hãy nhận xét về đồ thị hàm số y = 2x + 3

- Đờng thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào ? GV đa hình 7 (SGK- 50) minh hoạ.

Sau đó, GV giới thiệu “ Tổng quát “ sgk.

GV nêu chú ý : Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0 ) còn đợc gọi là tung độ gốc của đờng thẳng.

- GV: Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax với a ≠ 0. Muốn vẽ đồ thị hàm số này ta làm thế nào ?

- HS muốn đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta vẽ đờng thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1 ; a )

- Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -2x

- Gv : Khi b ≠ 0, làm thế nào để vẽ đợc đồ thị hàm số y = ax + b ?

- Đồ thị của hàm số y = 2x là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ O( 0 ; 0 ) và điểm A(1 ; 2)

- Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đ- ờng thẳng song song với đờng thẳng y = 2x.

- Với x = 0 thì y = 2x + 3 vậy đờng thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

Tổng quát/ sgk.

2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). y = ax + b (a 0).

- Gv: Các cách trên đều có thể vẽ đợc đồ thị hàm số y = ax + b (với a ≠ 0 , b ≠ 0 ).

Làm thế nào để xác định đợc hai giao điểm này ? GV yêu cầu HS đọc hai bớc vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (SGK-51).

- Gv hớng dẫn HS làm ?3 sgk vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) y = 2x - 3

b) y = -2x + 3

- Gv vẽ sẵn hệ toạ độ oxy và gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị ; yêu cầu HS dới lớp vẽ vào vở.

- GV gọi một HS lên làm ?3 b) ; yêu cầu Hs dới lớp làm vào vở.

- Gv chốt lại :

+ Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đờng thẳng nên muốn vẽ nó, ta chỉ cần xác định hai giao điểm phân biệt thuộc đồ thị.

+ Nhìn đồ thị ?3 a) ta thấy a > 0 nên hàm số y = 2x - 3 đồng biến : từ trái sang phải đờng thẳng y = ax đi lên (nghĩa là x tăng thì y tăng )

+Nhìn đồ thị ?3 b) ta thấy a < 0 nên hàm số y = -2x + 3 nghịch biến trên R : từ trái sang phải, đờng thẳng y = ax + b đi xuống ( nghĩa là x tăng y giảm )

Cho x = 0 ⇒ y = b, ta đợc điểm (0 ; b ) là giao điểm của đồ thị với trục tung. Cho y = 0 ⇒ x = - a b , ta đợc điểm (- a b

; 0) là giao điểm của đồ thị với trục hoành. Các bớc vẽ đồ thị SGK. ?3 Lập bảng a) y = 2x - 3 x 0 1,5 y = 2x - 3 -3 0 b) y = -2x + 3 Lập bảng x 0 1,5 y = -2x +3 3 0 4. Củng cố: - Thế nào là đồ thị hàm số y = ax + b - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b - Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1 5. H ớng dẫn về nhà - Bài tập 15, 16 9SGK- 51) - Bài 14 (SBT- 58) - Nắm vững kết luận về đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) và cách vẽ đồ thị đó. Ngày soạn: 04/12/2012 Ngày dạy: 06/12/2012 Tiết 23: Luyện tập I. Mục tiêu • Kiến thức: HS đợc củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đ- ờng thẳng y = ax nếu b = 0.

• Kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị ( thờng là hai giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ)

• Thái độ: Tích cự xây dựng bài, giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị của GV và HS

GV: - bảng phụ giấy trong: một số giấy trong kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy có lới ô vuông. - Giấy trong vẽ sẵn bài 15,16,19

HS: - BTVN

III. Tiến trình dạy và học 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra và chữa bài tập

3. Luyện tập

GV cùng HS chữa tiếp bài 16

c)+ GV vẽ đờng thẳng đi qua B(0;2) song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ C.

+ Hãy tính diện tích ∆ABC? ( HS có thể có cách tính khác: Ví dụ: SABC = SAHC - SAHB

Bài 16c)

+ Toạ độ điểm C(2;2)

+ Xét ∆ABC: Đáy BC = 2 cm Chiều cao tơng ứng AH = 4 cm

⇒ SABC = 2 1 AH.BC = 4 (cm2) Bài tập 18 tr 52 a) Thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x + b ta có:

-G V cho HS làm bài tập 18 tr 52

GV đa đề bài lên màn hình

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm 18(a)

Nửa lớp làm 18(b)

( có thể HS lập bảng khác)

GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 5 phút rồi các nhóm cử đại diện lên trình bày. 11 = 3.4 + b ⇒ b = 11 - 12 = -1 Hàm số cần tìm là y = 3x - 1 x 0 4 y = 3x - 1 -1 11 b) Ta có x =-1; y = 3 thay vào y = ax + 5 ⇒ 3 = -a + 5 ⇒ a = 5 - 3 = 2 Hàm số cần tìm: y = 2x + 5 4. Củng cố: - Thế nào là đồ thị hàm số y = ax + b - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b 5. H ớng dẫn về nhà Bài tập số 17 ,19 (SGK- 51, 52) Số 14,15,16(c) (SBT- 58, 59) Hớng dẫn bài 19 SGK Vẽ đồ thị hàm số y = 5x + 5 x 0 -1 y 5 0 Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012

Tiết 24:Đ4. Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau nhau

I. Mục tiêu

- Về kiến thức cơ bản, HS nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b( a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’ ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- Về kĩ năng, HS sinh biết chỉ ra các cặp đờng thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng ta là hai đờng thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

Một phần của tài liệu G.a đs 9 (Trang 51)