L ỜI MỞ ĐẦ U
3.2.2 Quy trình lập kế hoạch
Sau khi nhập dữ liệu của bệnh nhân vào phần mềm Prowess Panther. Kỹsư Vật Lý tiến hành chuẩn tâm chì về không bằng cách đánh dấu ba tâm chì bằng việc
20
kéo các biểu tượng hình tròn với màu sắc khác nhau và thả vào vị trí đã đánh
dấu trước đó và chọn “ Cross section of marker “ để chuẩn tâm chì.
Hình 3.1: Biểu tượng nút chọn cài dặt tâm chì được thiết kế trong phần mềm Prowess Panther
Hình 3.2: Hình ảnh được Prowess Panther hiển thị sau khi chọn Cross section of marker
Bác sĩ vẽcác đường contour bao quanh khối u và các cơ quan lành như: GTV, CTV, PTV, tim, tủy sống, phổi trái, phổi phải,…
21
Hình 3.3: Đường contour bao quanh khối u và cơ quan lành: đường màu đỏ bao quanh khối u, đường màu vàng bao quanh tủy sống, đường màu cam bao quanh phổi phải, đường màu xanh dương bao quanh tim, đường màu hồng nhạt bao quanh phổi trái.
Chọn trường chiếu: có thể dùng hai trường, ba trường hoặc bốn trường tùy vào vị trí khối u, hạch và yêu cầu của bác sĩ. Do vị trí khối u nằm một bên của phổi, nên trong trường hợp này ta chọn ba trường chiếu (3 beam), hai trường chiếu 15 MV ở hai góc quay 1950 và 2700, một trường chiếu 6 MV ở góc quay 200.
22
Hình 3.4: Hướng các trường chiếu ứng với góc quay: 200là hướng từ trên suống hơi
chếch sang phải, 1950 là hướng từdưới lên hơi chếch sang trái, 2700là hướng từ trái qua.
Các trường 200 và 1950, có thể dùng thêm các nêm 3 150 ứng với trường 200 và nêm 4 150 ứng với trường 1950 để giảm liều vềphía trường 2700.
23
Hình 3.5: Hình dạng các trường chiếu và nêm tương ứng
Điều chỉnh kích thước các trường chiếu để có thể bao hết thể tích PTV và tiến hành vẽ khối che chắn các cơ quan lành. Kích thước trường 200 là 15,2 cm x 16,4 cm, trường 1950 là 15,5 cm x 15,5 cm, trường 2700 là 15,5 cm x 15,3 cm.
Như vậy, việc dùng ba trường chiếu sẽbao được hết toàn bộ khối u và làm giảm
được liều tới các cơ quan lành xung quanh.
a b
Hình 3.6: Khối che (block) ứng với hai trường chiếu, (a) hình dạng khối che chắn ứng với trường chiếu 200 và (b) hình dạng khối che chắn ứng với trường chiếu1950
24
Hình 3.7: Hình dạng khối che chắn ứng với trường chiếu 2700
25
Sau khi điều chỉnh kích thước trường chiếu, tiến hành tính liều bằng thuật toán “Fast photon Effective“. Đồng thời, chỉnh trọng số cho các trường 200 là 95, 1950 là 110 và 2200 là 115 để liều bao trọn được hết khối u như hình 3.6 và 3.7 trên và tính liều lại. Từ đó, dựa vào mức độ bao bọc liều đối với khối u cùng với việc xem xét các thông số
trên bảng DVH, kỹ sư điều trị đánh giá mức độ tối ưu của ca lập kế hoạch có chấp nhận hay không. Sau đó, bác sĩ tiến hành xem xét và chấp nhận ca lập kế hoạch, kỹsư
Vật Lý tiến hành chuyển dữ liệu sang phòng gia tốc và in ra các thông số liều, các ảnh
BEV để tạo các khối che chắn chì.
26
Bảng 3.1: Thống kê liều hấp thụ theo DVH của các cơ quan và khối u
Cơ quan Phần trăm thể tích Liều nhận theo
DVH (Gy) Liều giới hạn [7] (Gy) Tim 100 0 40 66 0 45 33 0 60 Phổi trái 100 0 17,5 66 0 30 33 10,8 45 Phổi phải 100 0 17,5 66 0 30 33 11,2 45 Tủy sống 100 0 47 66 0 50 33 14,6 Khối u 100 40,7 66 50,6 33 51,7
27
CHƯƠNG 4
MÔ PHỎNG MÁY GIA TỐC TUYẾN TÍNH BẰNG CHƯƠNG
TRÌNH MCNP5