8. Kết cấu của luận văn
2.2.3. Đỏnh giỏ nhận thức về cỏc quan hệ khỏc trong gia đỡnh
2.2.3.1 Nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cha mẹ đối với con cỏi
Điều 34, Chương IV của luật đó quy định: Cha mẹ cú nghĩa vụ và quyền thương yờu, trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của con; chăm lo việc học tập và giỏo dục để con phỏt triển lành mạnh về thể chất, trớ tuệ và đạo đức.
Để làm rừ nhận thức của thanh niờn trước hụn nhõn với những quy định này, cuộc điều tra đó đưa ra những phương ỏn hỏi ứng với những nghĩa vụ chủ yếu sau đõy của cha, mẹ. Tổng hợp số liệu từ cuộc điều tra cho thấy như sau:
Bảng 12 : Nhận thức về nghĩa vụ cha mẹ với con cỏi trong Luật (%)
Nội dung Hợp phỏp Vi phạm Khụng quy định
Bố mẹ phải cú trỏch nhiệm
giỏo dục con cỏi 334 84,2 33 8,5 29 7,4
Bố mẹ cấp dưỡng cho con
trong tuổi vị thành niờn 280 70,7 40 10,1 76 19,2
Bố mẹ được quyền đỏnh khi
con cỏi khụng võng lời 101 25,5 194 49,0 101 25,5
Bố mẹ được quyền mắng chửi nặng nề khi con cỏi khụng võng lời
42 10,6 275 69,5 79 20,0
Bố mẹ cú quyền giỏm hộ
cho con 262 66,2 75 18,9 59 14,9
Số liệu điều tra cho thấy, hầu hết thanh niờn nam và nữ được hỏi đều nhất trớ cao khi cho rằng cha mẹ phải cú nghĩa vụ với con và điều này cú được quy định trong Luật. Hầu hết cỏc phương ỏn được chọn đều cú trờn 60% ý kiến đồng tỡnh. Tuy đó cú những quy định rừ ràng trong Luật, song theo số liệu điều tra, việc cha mẹ dựng bạo lực xõm phạm đến nhõn phẩm của con cỏi, vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ thanh niờn cho đú là hợp phỏp và khụng quy định trong Luật cựng với tỷ lệ 25,5%. Nhiều người biện minh cho hành vi bạo lực là “Thương cho roi cho vọt, ghột cho ngọt cho bựi” nhưng thực tế đõy là hành vi vi phạm phỏp luật. Vỡ
những hành động này đó gõy những tổn thương về thể chất và tinh thần cho trẻ. Đú cũng là hậu quả của một quan điểm cũ chỳ trọng nhiều đến việc tuõn thủ hệ giỏ trị, chuẩn mực đó định hỡnh chứ ớt chỳ trọng đến việc bảo vệ quyền con người, phỏt huy tớnh độc lập của mỗi cỏ nhõn, xuất phỏt từ chớnh gia đỡnh.
Xột trong tương quan với giới, tỉ lệ hiểu biết về cỏc nội dung liờn quan đến nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cỏi cũng cú những khỏc biệt (xem bảng 13).
Bảng 13 : Nhận thức về trỏch nhiệm cha mẹ với con cỏi trong Luật (%)
Bố mẹ phải cú trỏch nhiệm giỏo dục con cỏi 173 43,7 223 56,3 Bố mẹ cấp dưỡng cho con trong tuổi vị thành
niờn 179 45,1 217 54,9
Bố mẹ cú quyền giỏm hộ cho con 154 38,9 242 61,1
Bố mẹ được quyền đỏnh khi con cỏi khụng
võng lời 190 47,9 206 52,1
Bố mẹ được quyền mắng chửi nặng nề khi
con cỏi khụng võng lời 226 57,1 170 42,9
Cần phải phõn biệt con trai, con gỏi trong
chăm súc, giỏo dục 232 58,5 164 41,5
Bảng số liệu tổng hợp trờn cho thấy, trờn phần lớn cỏc chỉ bỏo đỏnh giỏ về hiểu biết, về trỏch nhiệm của cha mẹ với con cỏi, thanh niờn nam cú tỉ lệ hiểu biết đỳng ớt hơn thanh niờn nữ. Mức chờnh lệch thường trờn 10% tổng số người trả lời. Riờng hai chỉ bỏo, bố mẹ được quyền mắng chửi con khi con khụng võng
lời và cần phõn biệt trong chăm súc, giỏo dục con theo giới tớnh trai khỏc gỏi thỡ
tỷ lệ nam thanh niờn được hỏi đồng tỡnh cao hơn nữ thanh niờn từ 15% đến 17%. Phải chăng đõy là sự khỏc biệt mà yếu tố giới đó ảnh hưởng đến quan điểm giỏo dục và nuụi dạy con. Nam vẫn cú quan điểm cứng rắn và mạnh mẽ hơn nữ. Điều này cũng cắt nghĩa một phần cho tỡnh trạng bạo lực vẫn cũn tồn tại trong cỏc gia đỡnh Việt Nam hiện nay và điều này đang cũn diễn ra ở cả cộng đồng cư dõn thành phố. Đõy cũng là vấn đề cần chỳ ý trong việc truyền thụng giỏo dục cho cộng đồng nhất là cho thanh niờn nam, nữ trước khi kết hụn.
2.2.3.2. Về nghĩa vụ và trỏch nhiệm của con cỏi đối với cha mẹ và ụng bà
Luật Hụn nhõn và gia đỡnh 2000 đó quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ giữa con chỏu đối với ụng bà, cha mẹ, điều 35, chương IV nờu rừ: Con cú bổn phận yờu quý, kớnh trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyờn bảo đỳng đắn của cha mẹ, giữ gỡn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh. Con cú nghĩa vụ và quyền chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ. Nghiờm cấm con cú hành vi ngược đói, hành hạ, xỳc phạm cha mẹ.
Điều 47, Chương V trong Luật quy định: ễng bà nội, ụng bà ngoại cú nghĩa vụ và quyền trụng nom, chăm súc, giỏo dục chỏu, sống mẫu mực và nờu
gương tốt cho chỏu. Chỏu cú bổn phận kớnh trọng, chăm súc, phụng dưỡng ụng bà nội, ụng bà ngoại.
Số liệu khảo sỏt cho thấy, hiện tại chỉ cú 40,9% thanh niờn Biết rất rừ quy
định về quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, 37,9% biết sơ qua và cũn
21,2% mới nghe núi về nội dung này. Số cũn lại khụng biết cú nội dung này
trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh hay khụng. Tương tự nhiều phõn tớch ở trờn, tỉ lệ thanh niờn cho rằng vấn đề này Khụng quy định trong luật cũn khỏ lớn.
Biểu 5 : Quan hệ con cỏi đối với cha mẹ trong Luật
Đối với cỏc nội dung con cỏi phải chăm súc, kớnh trọng ụng bà và cha mẹ, tỉ lệ thanh niờn cú hiểu biết rừ về vấn đề này trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh là cao trờn 80%. Duy chỉ cú vấn đề giỏm hộ là vẫn cú sự khỏc biệt. Cú thể thanh niờn vẫn chưa hiểu rừ về khỏi niệm “giỏm hộ” hoặc là vẫn chưa chắc chắn về nội dung này cú trong luật hay khụng nờn nhiều ý kiến nghiờng về khả năng: mọi quyết định trong gia đỡnh do người lớn thực hiện. Trong khi đú, Chương IX đó quy định cụ thể về Giỏm hộ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh cha mẹ giỏm hộ
cho con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự, vỡ lợi ớch của con; trong
trường hợp chỏu cần được giỏm hộ thỡ ụng bà nội/ngoại cú đủ điều kiện làm người giỏm hộ; Chỏu cú đủ điều kiện làm người giỏm hộ thỡ phải giỏm hộ cho ụng bà nội/ngoại, nếu ụng bà khụng cú con phụng dưỡng.
35.733.8 30.6 81.2 6 12.8 82.3 3.7 14.1 55.2 12.3 32.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Con cỏi cú quyền giỏm hộ cho bố
mẹ
Con cỏi cấp dưỡng khi bố mẹ mất sức lao động
Con chỏu phải cú trỏch nhiệm kớnh
trọng ụng bà
Ông bà và con
chỏu cú thể thực hiện giỏm hộ cho
nhau Hợp phỏp Vi phạm Khụng quy Khụng quy định
ở đõy, quyền giỏm hộ và quyền được nhận giỏm hộ là những quy chuẩn chưa được định hỡnh trong suy nghĩ và hành động của nhiều người, kể cả thanh niờn. Vỡ vậy, dự Luật đó ghi rừ nhưng hiểu rừ cũn ớt. Hiểu biết sơ qua và mới nghe núi chiếm tỷ lệ nhiều. Do vậy, truyền thụng, giỏo dục vấn đề này cho cộng đồng, kể cả thanh niờn trước hụn nhõn là điều đang rất cần đẩy mạnh, nhất là những vấn đề mà nhận thức, quan niệm và hành vi cú tớnh truyền thống của mỗi người trong cộng đồng chưa đầy đủ.
2.2.3.3. Về con nuụi
Con nuụi cũng là một nội dung mà cuộc khảo sỏt hướng tới nhằm tỡm hiểu kiến thức toàn diện của thanh niờn về cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh. Kết quả điều tra cho thấy cú 19,3% thanh niờn được hỏi trả lời là biết rừ những quy định về nhận con nuụi và nuụi con nuụi; 45,7% chỉ biết sơ qua và 35% chỉ mới nghe núi. Như vậy, số thanh niờn chưa kết hụn được hỏi cú hiểu biết rừ ràng về những quy định về nhận và nuụi con nuụi trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũn khỏ thấp (gần 1/5 số được hỏi). Cũn lại là biết sơ qua, biết khụng đầy đủ.
Cũn nếu xột vấn đề theo tương quan giới, tỷ lệ nam biết rừ cỏc quy định v con nuụi trong luật nhiều hơn nữ (22,4% so với 16,8%). Chờnh lệch về hiểu biết là cú nhưng khụng nhiều (chỉ hơn 5%). Nếu xột vấn đề theo tương quan với học vấn thỡ thanh niờn chưa kết hụn cú học vấn cao hiểu rừ vấn đề được quy định trong luật về con nuụi hơn thanh niờn cú học vấn thấp. Tỷ lệ này là 4,7% thanh niờn học lớp 12 và 17,3% thanh niờn học đại học. Những số liệu này cho thấy, ngay cả với vấn đề khụng liờn quan nhiều đến người chưa kết hụn nhưng cũng đó được thanh niờn quan tõm tỡm hiểu. Số quan tõm nhiều, hiểu rừ gần 20%, số nắm sơ qua và nghe ở mức nhất định chiếm đa số.
Đõy là những chỉ bỏo cho thấy, với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, thanh niờn đó khỏ quan tõm, tỡm hiểu. Đú là yếu tố thuận lợi để tiếp tục tuyờn truyền, giỏo dục, đưa Luật vào thực hiện trong cuộc sống.
Với những quy định cụ thể về nhận, nuụi con nuụi trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, điều tra cũng hướng đến làm rừ một số vấn đề sau (xem bảng 14).
Bảng 14 : Hiểu biết của thanh niờn chưa kết hụn về một số quy định cụ thể trong nhận và nuụi con nuụi (%)
Nội dung (hợp phỏp) Biết rất rừ Biết sơ qua Mới nghe núi
SL % SL % SL % Vợ chồng được nhận con nuụi khụng cần quy định gỡ 61 15,4 50 12,6 38 9,7 Vợ chồng chỉ được nhận một con nuụi 84 21,4 94 23,8 104 26,4 Vợ chồng được nhận con nuụi nhưng phải hơn con nuụi 20 tuổi
96 24,4 93 23,6 73 18,6
Người được nhận làm con nuụi phải là người dưới 15 tuổi
141 35,6 112 28,4 83 21,1
Nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cha mẹ đối với con nuụi phải như con đẻ
314 79,2 43 11,0 38 9,7
Nghĩa vụ và trỏch nhiệm của con nuụi đối với cha mẹ nuụi phải như cha mẹ ruột
299 75,5 22 5,7 42 10,8
Bố mẹ, con nuụi cú quyền chấm dứt quan hệ này bất cứ thời điểm nào
44 11,2 99 25,0 106 26,8
Theo luật quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, muốn nhận con nuụi, người nhận con nuụi phải đảm bảo cỏc điều kiện. Trong đú phải cú năng lực và hành vi dõn sự đầy đủ, hơn con nuụi từ 20 tuổi trở lờn, cú tư cỏch đạo đức tốt, cú điều kiện thực tế đảm bảo việc trụng nom, chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục con nuụi... (Điều 69, Chương VIII). Trờn thực tế, tỉ lệ trẻ được nhận làm con
nuụi hầu hết là trẻ mồ cụi, cỏc em cú hoàn cảnh đặc biệt bất hạnh, bị bố mẹ bỏ rơi đang sống trong cỏc mỏi ấm tỡnh thương. Vỡ vậy, Nhà nước ta đó cú những quy định cụ thể và nhõn đạo, nhằm trỏnh gõy tổn thương cho trẻ sau này.
Kết quả trong bảng 14 cho thấy, một bộ phận thanh niờn đó nhận thức đỳng về việc vợ chồng muốn nhận con nuụi thỡ phải đảm bảo cỏc quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Cụ thể cú một tỷ lệ khỏ cao thanh niờn cho rằng con nuụi và cha mẹ nuụi phải cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm như cha mẹ và con cỏi cú quan hệ huyết thống: Cú 79,2% cho rằng Nghĩa vụ và trỏch nhiệm của con nuụi
đối với cha mẹ nuụi phải như cha mẹ ruột và 75,5% đồng ý Nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cha mẹ đối với con nuụi phải như con đẻ. Tuy nhiờn, khi đi vào một
vấn đề cụ thể như độ tuổi của cha mẹ và con nuụi thỡ thanh niờn được hỏi biết rừ cũn khỏ khiờm tốn, chỉ 24,4% biết đỳng về tuổi cha mẹ nuụi và 35,6% biết đỳng về tuổi con nuụi. Số cho rằng điều này khụng được quy định trong văn bản Luật tới 52%. Đõy là chỉ bỏo đỏnh giỏ mức nhận thức chưa đỳng về quy định của Luật là khỏ cao.
Ngoài ra, với hai chỉ bỏo sai - Vợ chồng được nhận con nuụi khụng cần kốm theo điều kiện gỡ và vợ chồng chỉ được nhận một con nuụi đó nhận được cõu
trả lời khẳng định là trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cú ghi rừ quy định này là 15,4% và 21,4%. Nếu kể cả số người khẳng định là cú biết sơ qua và mới nghe núi thỡ tỷ lệ này tới 22,3% và 50,2%. Rừ ràng, thanh niờn trước hụn nhõn tuy cú quan tõm và đó tiếp cận được với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh nhưng mức độ tiếp cận về quy định con nuụi cũn thấp. Hiểu biết chưa nhiều. Cần cú những hỡnh thức và biện phỏp tuyờn truyền, quỏn triệt Luật cú hiệu quả hơn.
2.2.3.4 Ly hụn
Ly hụn là vấn đề khỏ phức tạp và cú liờn quan đến tất cả cỏc thành viờn trong gia đỡnh, ảnh hưởng đến đời sống tỡnh cảm của mỗi cỏ nhõn. Gắn liền với nú là việc vợ chồng quan hệ với nhau như thế nào sau ly hụn? Con cỏi ở với bố hay mẹ ? Phõn chia tài sản ra sao ? Hiện tại, hiện tượng này ngày càng gia tăng ở nước ta, đặc biệt là ở cỏc thành phố lớn như thủ đụ Hà Nội. Giải quyết tỡnh trạng này khụng dễ. Để làm rừ, cuộc điều tra đó đưa nội dung này vào bảng hỏi nhằm đỏnh giỏ nhận thức của thanh niờn chưa kết hụn về vấn đề này.
Bảng 15 : Quan niệm về ly hụn trong Luật (%)
Nội dung (hợp phỏp)
Hợp phỏp Vi phạm Khụng quy
định
SL % SL % SL %
Vợ, chồng hoặc cả hai người cú quyền
xin ly hụn khi chung sống khụng phự hợp 362 91,4 20 5,1 13 3,5
Khụng thể ly hụn nếu một trong hai vợ
chồng khụng đồng ý 240 60,5 104 26,3 52 13,2
Chồng cú quyền đơn phương xin ly hụn
bất kỡ lỳc nào 163 41,1 163 41,1 70 17,7
Vợ chồng cú quyền sống ly thõn nếu
Đa phần thanh niờn trong mẫu điều tra cho rằng vợ chồng cú thể ly hụn nếu trong quỏ trỡnh chung sống thấy khụng phự hợp. Đõy là hiểu biết đỳng và đó được quy định trong luật. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều ý kiến (hơn 40%) cho rằng, chồng cú quyền đơn phương ly hụn bất cứ lỳc nào nếu khụng thấy phự hợp. Đõy là hiểu biết sai, bởi lẽ Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, điều 85, điểm 2 quy định: "Trong trường hợp vợ cú thai hoặc đang nuụi con dưới 12 thỏng tuổi thỡ chồng
khụng cú quyền yờu cầu xin ly hụn". Hoặc quy định, vợ chồng cú quyền sống ly
thõn nếu khụng hũa hợp là quy định khụng cú trong luật, thế nhưng đó cú tới 74,5% thanh niờn được hỏi ý kiến khẳng định là đỳng. Đõy là một trong những chỉ bỏo cho thấy hiểu biết của thanh niờn về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũn những điểm chưa tốt.
Hiện tại tỡnh trạng quan hệ tỡnh dục ngoài hụn nhõn đang cú chiều hướng gia tăng. Do vậy, việc đưa ra phương ỏn hỏi vợ chồng cú quyền chung sống như vợ chồng với người khỏc hay khụng trong thời gian ly thõn? Tỉ lệ thanh niờn trả lời
cho đõy là hành vi vi phạm phỏp luật là 65,8%, hợp phỏp là 20,1% và khụng cú quy
định là 14,1%. Như vậy, phần đụng thanh niờn được hỏi cú hiểu biết đỳng rằng,
hành vi quan hệ tỡnh dục với người khỏc khi quan hệ vợ chồng chưa được giải quyết dứt điểm cũng là hành động vi phạm Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Chỉ khi nào hai vợ chồng được cơ quan cú thẩm quyền trao quyết định ly hụn thỡ họ mới thực sự hết nghĩa vụ vợ chồng với nhau. Sau đú, mỗi người mới cú quyền tỡm hạnh phỳc cho riờng mỡnh, nhưng vẫn phải đảm bảo nguyờn tắc: Một vợ một chồng.
Về nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cha mẹ sau khi ly hụn đối với con cỏi, Điều 92, 93, 94 trong luật đó cú quy định cụ thể. Chỳng ta hóy xem xột hiểu biết của thanh niờn nam nữ về vấn đề này (xem bảng 16.).