Những vấn đề đang đặt ra trong nghiờn cứu về hụn nhõn, gia đỡnh

Một phần của tài liệu Mức độ hiểu biết về Luật hôn nhân và gia đình của đối tượng tiền hôn nhân (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội (Trang 27)

8. Kết cấu của luận văn

1.2. Những vấn đề đang đặt ra trong nghiờn cứu về hụn nhõn, gia đỡnh

thụng đại chỳng lẫn truyền thụng trực tiếp quảng bỏ song luật húa vào đời sống cộng đồng cũn khụng ớt vấn đề. Tiếp tục tuyờn truyền, giỏo dục, thuyết phục cộng đồng nhất là nhúm thanh niờn trước hụn nhõn vẫn là việc hết sức cần.

1.2. Những vấn đề đang đặt ra trong nghiờn cứu về hụn nhõn, gia đỡnh và Luật Hụn nhõn và gia đỡnh Luật Hụn nhõn và gia đỡnh

Hụn nhõn và gia đỡnh là hỡnh thức chung sống phổ biến của những người trưởng thành khỏc giới. Núi như tỏc giả Phạm Thanh Võn trong bài viết "Một vài

ý kiến về thực trạng hụn nhõn và gia đỡnh ở Hà Nội" in trong cuốn Gia đỡnh Việt

Nam ngày nay (Nhà xuất bản Khoa học xó hội - Hà Nội, 1996) do Giỏo sư Lờ Thi chủ biờn thỡ hụn nhõn là hiện tượng xó hội, là sự liờn kết giữa đàn ụng và đàn bà được phỏp luật thừa nhận để xõy dựng gia đỡnh và chung sống với nhau.

Hụn nhõn là cơ sở của gia đỡnh. Vỡ vậy, việc lập gia đỡnh của thanh niờn từ xưa đến nay vẫn được xem là việc nghiờm chỉnh và hệ trọng, ở độ tuổi 15 trở lờn cú 66% nam và 62% nữ hiện đang cú vợ, cú chồng. [26]

Theo số liệu điều tra cơ bản về gia đỡnh Việt Nam, phụ nữ trong gia đỡnh thời kỳ cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ (khu vực miền Bắc) năm 2002 thỡ tỷ lệ hụn nhõn cú đăng ký là 93,2% trong đú ở thành phố là 98%, đồng bằng 92,2%, trung du miền nỳi 91,7%. Như vậy, tỷ lệ hụn nhõn chưa đăng ký vẫn cũn ở mức 6,8%. Điều này cho thấy sự xỏo trộn trong định hướng giỏ trị giữa truyền thống và hiện đại đó tỏc động khỏ mạnh đối với thanh niờn, nhúm nhõn khẩu xó hội đặc thự. Quỏ trỡnh xó hội hoỏ thanh niờn diễn ra khỏ phức tạp cho thấy ở quan niệm tỡnh bạn, tỡnh yờu, hụn nhõn và hạnh phỳc gia đỡnh trong thanh niờn rất đa

chiều và cú nhiều thay đổi. Vấn đề quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn và hiện tượng sống chung trước hụn nhõn cú chiều hướng gia tăng do sự thiếu hiểu biết về phỏp luật của thanh niờn đó để lại những hậu quả về sức khoẻ, đạo đức lối sống, làm băng hoại giỏ trị chuẩn mực truyền thống của gia đỡnh.

Hụn nhõn và gia đỡnh là một mảng đề tài rộng lớn bao gồm nhiều vấn đề rất cần đƣợc cỏc nhà khoa học nghiờn cứu, lý giải. Một trong số đú là nghiờn cứu về cƣỡng bức tỡnh dục trong hụn nhõn. Tỏc giả Nguyễn Thị Kim Dung trong luận văn tốt nghiệp đó nghiờn cứu vấn đề "Cưỡng bức tỡnh dục trong hụn nhõn” - nghiờn cứu trường hợp tại xó Gia Vượng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bỡnh và phường Tứ Liờn, quận Tõy Hồ, Hà Nội. Tỏc giả cho rằng, cưỡng bức tỡnh dục trong hụn nhõn xảy ra khụng phụ thuộc vào vị trớ địa lớ, tầng lớp xó hội, độ tuổi hay trỡnh độ văn hoỏ. Cưỡng bức tỡnh dục trong hụn nhõn cú mối liờn hệ mật thiết với cỏc hỡnh thức bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ khỏc.

Vấn đề bất bỡnh đẳng giới đúng vai trũ quan trọng và là cốt lừi của cưỡng bức tỡnh dục trong hụn nhõn. Nú khụng chỉ ảnh hưởng đến vai trũ tỡnh dục của mỗi giới và cũn gúp phần vào quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc hành vi bạo lực, cưỡng ộp và lạm dụng tỡnh dục trong hụn nhõn. Phụ nữ vẫn là nhúm yếu thế và thường bị chồng ộp buộc. Tuy nhiờn, nam giới cũng là người chịu ảnh hưởng bởi hành động cưỡng bức của mỡnh. Họ cú thể thoả món về mặt thể xỏc nhưng tõm lớ khụng hoàn toàn thoả món. Mặc dự vậy họ vẫn khụng nhận ra rằng đú là do tư tưởng gia trưởng và sự thiếu hiểu biết về quyền phụ nữ, về sức khoẻ tỡnh dục đó dẫn họ đến tỡnh trạng này. Đặc biệt là, cộng đồng và xó hội thiếu sự giỳp đỡ đối với cỏc trường hợp cưỡng bức tỡnh dục trong hụn nhõn do nhận thức về tỡnh dục cũn hạn chế khiến cho người phụ nữ khụng cũn lựa chọn nào khỏc ngoài việc ở lại và nhẫn nhịn chịu đựng sự cưỡng bức của chồng.

Năm 2003, TS. Nguyễn Văn Cừ ở Đại học Luật Hà Nội đó tiến hành đề tài nghiờn cứu về “Giải quyết hụn nhõn thực tế theo Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000”. Theo tỏc giả, hầu hết cỏc cặp vợ chồng trong diện khảo sỏt biết rất ớt thậm chớ là khụng biết bất kỳ quy định nào trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh trước khi kết hụn. Ngay cả lỳc ly hụn thỡ khi ra toà chỉ cú khoảng 17,1% cú nắm

được một số quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh như quy định phõn chia tài sản, quy định về quyền nuụi con. Và phụ nữ là người thiệt thũi khi ly hụn vỡ cú tới gần 1/4 số cặp khụng cú hoặc khụng giữ được giấy chứng nhận kết hụn. [28]

Cú thể thấy, vấn đề gia đỡnh và hụn nhõn… đó thu hỳt được nhiều nhà khoa học quan tõm, nghiờn cứu. Tuy nhiờn, nghiờn cứu về cỏc văn bản phỏp luật chưa nhiều đặc biệt là nghiờn cứu về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh mới chỉ dừng lại ở một vài đề tài cấp cơ sở, chưa cú đỏnh giỏ toàn diện nào về nhận thức của người dõn về Luật Hụn nhõn, gia đỡnh và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan nhất là với nhúm thanh, thiếu niờn.

Hụn nhõn là cơ sở của gia đỡnh, gia đỡnh là tế bào của xó hội. Muốn xó hội phỏt triển vững mạnh thỡ gia đỡnh phải là thiết chế bền vững. Vỡ vậy, việc giỏo dục nhận thức cho thanh niờn chưa kết hụn hiểu biết rừ hơn về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh là điều cần thiết. Đõy là một thiết chế xó hội mang tớnh bắt buộc được chuẩn hoỏ và được xó hội cụng nhận. Nú buộc cỏc thành viờn trong xó hội phải tuõn thủ để xõy dựng gia đỡnh ấm no, hạnh phỳc và định hướng cho thanh niờn phỏt huy được những giỏ trị tốt đẹp của gia đỡnh truyền thống vừa tiếp nhận được những giỏ trị chõn chớnh tốt đẹp của gia đỡnh hiện đại.

Một phần của tài liệu Mức độ hiểu biết về Luật hôn nhân và gia đình của đối tượng tiền hôn nhân (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)